Binance Square
LIVE
Rachel L
@Square-Creator-6b0496a30a8c
Mengikuti
Pengikut
Disukai
Dibagikan
Semua Konten
LIVE
--
Web3 là gì? Ý tưởng cốt lõi và cách sử dụng #Web3 1. Web3 là khái niệm chung để chỉ các công nghệ phân chia quyền sở hữu và kiểm soát dữ liệu trên Internet, chẳng hạn như Blockchain. 2. Blockchain là phần quan trọng của Web3 và các dự án tiền điện tử phát triển trên Blockchain đều đang hướng tới Web3. 3. Các ứng dụng Web3 tại thị trường tiền điện tử: NFT, DeFi, Cryptocurrency, dApps, Cross-chain, DAOs,... Nhiều công nghệ hiện đại như dữ liệu liên kết, trí tuệ nhân tạo, Blockchain,… Web3 được coi là GP đổi mới nền tảng cơ bản Internet bằng cách phân quyền và dân chủ hóa quyết định, giúp cho thế hệ Internet tiếp theo trở nên phi tập trung -> xây dựng một nền kinh tế toàn cầu mới. Một số nền tảng Web3 phổ biến: Polkadot (DOT) một tech đa chuỗi (Multi-Chain), không đồng nhất (heterogeneous) có thể mở rộng. Giải quyết hai vấn đề chính đó là khả năng tương tác và khả năng mở rộng của mạng lưới. NEAR Protocol (NEAR) #near : mạng lưới blockchain phi tập trung được tạo ra để hỗ trợ các nhà phát triển tạo ra các ứng dụng (DApp) một cách dễ dàng. NEAR hoạt động theo cơ chế đồng thuận Proof-of-Stake (PoS) và sử dụng giải pháp mở rộng quy mô đặc biệt Nightshade, nhằm tạo ra một nền tảng có khả năng mở rộng cao và chi phí thấp. Filecoin (FIL) #fil nền tảng phi tập trung kết nối giữa người cần lưu trữ/trích xuất dữ liệu và người cung cấp không gian lưu trữ dữ liệu. Mục đích của Filecoin là trở thành mạng lưới lưu trữ dữ liệu phi tập trung. Filecoin tận dụng bản chất phi tập trung của mình để bảo vệ tính toàn vẹn của vị trí dữ liệu, giúp dữ liệu dễ dàng truy xuất và khó kiểm duyệt. Chainlink (LINK) #link
Web3 là gì? Ý tưởng cốt lõi và cách sử dụng #Web3
1. Web3 là khái niệm chung để chỉ các công nghệ phân chia quyền sở hữu và kiểm soát dữ liệu trên Internet, chẳng hạn như Blockchain.
2. Blockchain là phần quan trọng của Web3 và các dự án tiền điện tử phát triển trên Blockchain đều đang hướng tới Web3.
3. Các ứng dụng Web3 tại thị trường tiền điện tử: NFT, DeFi, Cryptocurrency, dApps, Cross-chain, DAOs,...

Nhiều công nghệ hiện đại như dữ liệu liên kết, trí tuệ nhân tạo, Blockchain,… Web3 được coi là GP đổi mới nền tảng cơ bản Internet bằng cách phân quyền và dân chủ hóa quyết định, giúp cho thế hệ Internet tiếp theo trở nên phi tập trung -> xây dựng một nền kinh tế toàn cầu mới.

Một số nền tảng Web3 phổ biến:
Polkadot (DOT) một tech đa chuỗi (Multi-Chain), không đồng nhất (heterogeneous) có thể mở rộng. Giải quyết hai vấn đề chính đó là khả năng tương tác và khả năng mở rộng của mạng lưới.

NEAR Protocol (NEAR) #near : mạng lưới blockchain phi tập trung được tạo ra để hỗ trợ các nhà phát triển tạo ra các ứng dụng (DApp) một cách dễ dàng. NEAR hoạt động theo cơ chế đồng thuận Proof-of-Stake (PoS) và sử dụng giải pháp mở rộng quy mô đặc biệt Nightshade, nhằm tạo ra một nền tảng có khả năng mở rộng cao và chi phí thấp.

Filecoin (FIL) #fil nền tảng phi tập trung kết nối giữa người cần lưu trữ/trích xuất dữ liệu và người cung cấp không gian lưu trữ dữ liệu. Mục đích của Filecoin là trở thành mạng lưới lưu trữ dữ liệu phi tập trung. Filecoin tận dụng bản chất phi tập trung của mình để bảo vệ tính toàn vẹn của vị trí dữ liệu, giúp dữ liệu dễ dàng truy xuất và khó kiểm duyệt.

Chainlink (LINK) #link
"Lần hạ lãi suất đầu tiên của Fed trong năm 2024 có thể diễn ra vào tháng 7"? Steven Blitz, nhà kinh tế tại GlobalData TS Lombard, cho biết trong một báo cáo công bố hôm 19/6, có 60% khả năng Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ gây bất ngờ cho thị trường và hạ lãi suất vào tháng tới. Theo CME FedWatch Tool, thị trường hiện chỉ dự đoán khả năng hạ lãi suất là 10% trong cuộc họp tháng 7. Hầu hết các nhà đầu tư đều kỳ vọng đợt cắt giảm đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng 11. Tuy nhiên, Blitz cho biết, việc hạ lãi suất của Fed sẽ nhằm mục đích ngăn chặn một cuộc suy thoái xảy ra vì dữ liệu gần đây cho thấy nền kinh tế có dấu hiệu suy yếu. Hơn nữa, khi Chủ tịch Powell nhắc lại lập trường rằng Fed sẽ phụ thuộc vào dữ liệu để đưa ra các quyết định về lãi suất, thì việc cắt giảm trong thời gian sớm cũng không nằm ngoài khả năng. Blitz nói: “Dữ liệu kinh tế gần đây cho thấy nếu bảng lương phi nông nghiệp tháng 6 tương tự với tháng 4 và số liệu tổng thể của cả tháng 6 cũng vậy, thì FOMC sẽ đưa ra lập trường ôn hoà hơn trong thông báo tháng 7.” Với dữ liệu kinh tế gần đây cho thấy những “vết nứt” đang hình thành trên thị trường nhà ở và lao động, thì việc hạ lãi suất có thể diễn ra sớm hơn hầu hết thị trường mong đợi. Blitz nói: “Nhiều khả năng Fed sẽ nới lỏng vào tháng 7. Suy thoái là điều khó có thể tránh khỏi.”
"Lần hạ lãi suất đầu tiên của Fed trong năm 2024 có thể diễn ra vào tháng 7"?

Steven Blitz, nhà kinh tế tại GlobalData TS Lombard, cho biết trong một báo cáo công bố hôm 19/6, có 60% khả năng Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ gây bất ngờ cho thị trường và hạ lãi suất vào tháng tới.

Theo CME FedWatch Tool, thị trường hiện chỉ dự đoán khả năng hạ lãi suất là 10% trong cuộc họp tháng 7. Hầu hết các nhà đầu tư đều kỳ vọng đợt cắt giảm đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng 11. Tuy nhiên, Blitz cho biết, việc hạ lãi suất của Fed sẽ nhằm mục đích ngăn chặn một cuộc suy thoái xảy ra vì dữ liệu gần đây cho thấy nền kinh tế có dấu hiệu suy yếu.

Hơn nữa, khi Chủ tịch Powell nhắc lại lập trường rằng Fed sẽ phụ thuộc vào dữ liệu để đưa ra các quyết định về lãi suất, thì việc cắt giảm trong thời gian sớm cũng không nằm ngoài khả năng.

Blitz nói: “Dữ liệu kinh tế gần đây cho thấy nếu bảng lương phi nông nghiệp tháng 6 tương tự với tháng 4 và số liệu tổng thể của cả tháng 6 cũng vậy, thì FOMC sẽ đưa ra lập trường ôn hoà hơn trong thông báo tháng 7.”

Với dữ liệu kinh tế gần đây cho thấy những “vết nứt” đang hình thành trên thị trường nhà ở và lao động, thì việc hạ lãi suất có thể diễn ra sớm hơn hầu hết thị trường mong đợi. Blitz nói: “Nhiều khả năng Fed sẽ nới lỏng vào tháng 7. Suy thoái là điều khó có thể tránh khỏi.”
‘Mẹ đẻ’ chỉ báo suy thoái Sahm Rule: Fed đang 'đùa với lửa' khi chưa cắt giảm lãi suất ngay lúc này. Theo nhà kinh tế học Claudia Sahm, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không cắt giảm lãi suất ngay lúc này có nguy cơ khiến nền kinh tế suy yếu. Bà Claudia Sahm là tác giả của một quy tắc đã được thử nghiệm theo thời gian để xác định thời điểm xảy ra suy thoái. Bà chỉ ra rằng khi tỷ lệ thất nghiệp bình quân 3 tháng cao hơn nửa điểm phần trăm so với mức thấp nhất của 12 tháng thì nền kinh tế đang suy thoái. Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên trong những tháng gần đây, “Quy tắc Sahm” (Sahm Rule) đã khiến Phố Wall xôn xao rằng thị trường lao động mạnh mẽ bắt đầu lộ những vết rạn nứt và mang theo những rắc rối tiềm tàng. Chính điều đó đã tạo ra những suy đoán về thời điểm Fed sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất. Bà Sahm, kinh tế trưởng tại New Century Advisors, cho biết ngân hàng trung ương đang gặp rủi ro lớn khi không thực hiện cắt giảm lãi suất dần từ bây giờ. Một cuộc suy thoái tiềm ẩn có thể buộc các nhà hoạch định chính sách phải hành động quyết liệt hơn. Nhà kinh tế học này lưu ý chỉ báo của bà chưa cho thấy suy thoái, nhưng đó là một rủi ro. “Tôi không rõ họ đang chờ đợi điều gì”, bà nói và lưu ý thêm rằng trường hợp tệ nhất có thể xảy ra là Fed tạo ra một cuộc suy thoái không cần thiết. Bà nhận định lạm phát đã giảm rất nhiều. Dù chưa đạt mục tiêu, nhưng lạm phát đang đi đúng hướng, còn thất nghiệp đang đi sai hướng. “Ta càng tiến gần hơn đến vùng nguy hiểm trên thị trường lao động thì ngày càng xa vùng nguy hiểm của lạm phát. Nên việc Fed cần làm là khá rõ ràng”. - CNBC BTC
‘Mẹ đẻ’ chỉ báo suy thoái Sahm Rule: Fed đang 'đùa với lửa' khi chưa cắt giảm lãi suất ngay lúc này.
Theo nhà kinh tế học Claudia Sahm, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không cắt giảm lãi suất ngay lúc này có nguy cơ khiến nền kinh tế suy yếu.

Bà Claudia Sahm là tác giả của một quy tắc đã được thử nghiệm theo thời gian để xác định thời điểm xảy ra suy thoái. Bà chỉ ra rằng khi tỷ lệ thất nghiệp bình quân 3 tháng cao hơn nửa điểm phần trăm so với mức thấp nhất của 12 tháng thì nền kinh tế đang suy thoái.

Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên trong những tháng gần đây, “Quy tắc Sahm” (Sahm Rule) đã khiến Phố Wall xôn xao rằng thị trường lao động mạnh mẽ bắt đầu lộ những vết rạn nứt và mang theo những rắc rối tiềm tàng. Chính điều đó đã tạo ra những suy đoán về thời điểm Fed sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất.

Bà Sahm, kinh tế trưởng tại New Century Advisors, cho biết ngân hàng trung ương đang gặp rủi ro lớn khi không thực hiện cắt giảm lãi suất dần từ bây giờ. Một cuộc suy thoái tiềm ẩn có thể buộc các nhà hoạch định chính sách phải hành động quyết liệt hơn.

Nhà kinh tế học này lưu ý chỉ báo của bà chưa cho thấy suy thoái, nhưng đó là một rủi ro. “Tôi không rõ họ đang chờ đợi điều gì”, bà nói và lưu ý thêm rằng trường hợp tệ nhất có thể xảy ra là Fed tạo ra một cuộc suy thoái không cần thiết.

Bà nhận định lạm phát đã giảm rất nhiều. Dù chưa đạt mục tiêu, nhưng lạm phát đang đi đúng hướng, còn thất nghiệp đang đi sai hướng. “Ta càng tiến gần hơn đến vùng nguy hiểm trên thị trường lao động thì ngày càng xa vùng nguy hiểm của lạm phát. Nên việc Fed cần làm là khá rõ ràng”. - CNBC
BTC
Altcoin bị bán tháo hoảng loạn khi Hàn Quốc kiểm tra 600 token sau khi triển khai luật tài sản ảo. Theo các phương tiện truyền thông Hàn Quốc, các sàn giao dịch sẽ kiểm tra 600 token được niêm yết sau khi luật tài sản ảo có hiệu lực vào tháng tới. Sự hoảng loạn này có thể là nguyên nhân khiến giá của nhiều altcoin giảm mạnh. Trước thềm triển khai luật bảo vệ người dùng tài sản ảo vào tháng tới, nhiều tin đồn vô căn cứ về việc “hủy niêm yết” các altcoin đã khiến hàng loạt altcoin giảm giá mạnh. Thông tin rằng từ tháng tới, các cơ quan tài chính sẽ kiểm tra 600 tài sản ảo tại Hàn Quốc hàng quý để dừng giao dịch những token không đáp ứng tiêu chuẩn đã dẫn đến tình trạng bán tháo hàng loạt do lo ngại của nhà đầu tư. Ngày 18 tháng 6, theo ngành công nghiệp tài sản ảo, trên các cộng đồng coin và mạng xã hội, đã xuất hiện danh sách “các token có khả năng bị hủy niêm yết vào tháng 6”, với 16 altcoin được đề cập. Điều này đã làm giá các coin niêm yết trên thị trường đồng Won của Upbit giảm từ 10-20%. Đại diện một sàn giao dịch won tại Hàn Quốc cho biết, việc kiểm tra tiêu chuẩn niêm yết không phải là mới mà đã được thực hiện từ trước, và khả năng hủy niêm yết hàng loạt là rất thấp. Cơ quan giám sát tài chính Hàn Quốc (FSS) đã cảnh báo rằng nhiều nhà đầu tư altcoin đầu tư mà không có thông tin đầy đủ về coin, nhấn mạnh rằng nhà đầu tư nên nhận thức rõ các yếu tố rủi ro trước khi đầu tư.
Altcoin bị bán tháo hoảng loạn khi Hàn Quốc kiểm tra 600 token sau khi triển khai luật tài sản ảo.

Theo các phương tiện truyền thông Hàn Quốc, các sàn giao dịch sẽ kiểm tra 600 token được niêm yết sau khi luật tài sản ảo có hiệu lực vào tháng tới. Sự hoảng loạn này có thể là nguyên nhân khiến giá của nhiều altcoin giảm mạnh.

Trước thềm triển khai luật bảo vệ người dùng tài sản ảo vào tháng tới, nhiều tin đồn vô căn cứ về việc “hủy niêm yết” các altcoin đã khiến hàng loạt altcoin giảm giá mạnh.

Thông tin rằng từ tháng tới, các cơ quan tài chính sẽ kiểm tra 600 tài sản ảo tại Hàn Quốc hàng quý để dừng giao dịch những token không đáp ứng tiêu chuẩn đã dẫn đến tình trạng bán tháo hàng loạt do lo ngại của nhà đầu tư.

Ngày 18 tháng 6, theo ngành công nghiệp tài sản ảo, trên các cộng đồng coin và mạng xã hội, đã xuất hiện danh sách “các token có khả năng bị hủy niêm yết vào tháng 6”, với 16 altcoin được đề cập. Điều này đã làm giá các coin niêm yết trên thị trường đồng Won của Upbit giảm từ 10-20%.

Đại diện một sàn giao dịch won tại Hàn Quốc cho biết, việc kiểm tra tiêu chuẩn niêm yết không phải là mới mà đã được thực hiện từ trước, và khả năng hủy niêm yết hàng loạt là rất thấp.

Cơ quan giám sát tài chính Hàn Quốc (FSS) đã cảnh báo rằng nhiều nhà đầu tư altcoin đầu tư mà không có thông tin đầy đủ về coin, nhấn mạnh rằng nhà đầu tư nên nhận thức rõ các yếu tố rủi ro trước khi đầu tư.
Mỹ vững ngôi cường quốc số 1 thế giới, tham vọng phi USD hóa bị 'dội gáo nước lạnh'. Trong lúc xuất hiện nhiều lời kêu gọi đa dạng hóa để thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD, Mỹ lại là điểm đến của 1/3 tổng số VĐT xuyên biên giới. Theo IMF tỷ trọng của nước Mỹ trong dòng chảy vốn toàn cầu đã tăng lên chứ không hề giảm đi. Từ mức 18% trước dịch, Mỹ đã tăng lên hơn 30%. Các bên muốn lật đổ thế thống trị của đồng USD gặp phải một trở ngại cực lớn: lãi suất Mỹ đã đẩy lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ, khiến NĐT nước ngoài không thể chối bỏ sức hấp dẫn của USD. Dưới thời Joe Biden, những sáng kiến phát triển năng lượng sạch và bán dẫn, giúp nền kinh tế số 1 thế giới thu hút được dòng vốn đầu tư FDI hoàn toàn mới có giá trị hàng tỷ USD. Dòng vốn toàn cầu đảo chiều hoàn toàn. Nếu như trước đại dịch, đích đến là các thị trường mới nổi (trong đó Trung Quốc tăng trưởng như vũ bão) thì hiện tại, đối thủ địa chính trị của Mỹ chứng kiến dòng vốn sụt giảm một nửa. Câu chuyện sẽ thay đổi một lần nữa. Trump cam kết sẽ đảo ngược những yếu tố chủ chốt trong chính sách kinh tế của Joe Bien, trong khi Fed phát tín hiệu sẽ bắt đầu hạ lãi suất vào cuối năm nay. Nếu những dự định này trở thành hiện thực, lợi thế của Mỹ và đồng USD sẽ không còn. Một số chuyên gia cảnh báo Mỹ không thể tránh khỏi “vách đá tài khóa”, tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng và CP Mỹ sẽ phải hành động ngay lập tức nếu không sẽ lâm vào khủng hoảng. Điều này còn ảnh hưởng tới danh tiếng “hầm trú ẩn an toàn” mà Trái phiếu Kho bạc Mỹ vẫn sở hữu lâu nay. BTC
Mỹ vững ngôi cường quốc số 1 thế giới, tham vọng phi USD hóa bị 'dội gáo nước lạnh'.

Trong lúc xuất hiện nhiều lời kêu gọi đa dạng hóa để thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD, Mỹ lại là điểm đến của 1/3 tổng số VĐT xuyên biên giới. Theo IMF tỷ trọng của nước Mỹ trong dòng chảy vốn toàn cầu đã tăng lên chứ không hề giảm đi. Từ mức 18% trước dịch, Mỹ đã tăng lên hơn 30%.

Các bên muốn lật đổ thế thống trị của đồng USD gặp phải một trở ngại cực lớn: lãi suất Mỹ đã đẩy lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ, khiến NĐT nước ngoài không thể chối bỏ sức hấp dẫn của USD. Dưới thời Joe Biden, những sáng kiến phát triển năng lượng sạch và bán dẫn, giúp nền kinh tế số 1 thế giới thu hút được dòng vốn đầu tư FDI hoàn toàn mới có giá trị hàng tỷ USD.

Dòng vốn toàn cầu đảo chiều hoàn toàn. Nếu như trước đại dịch, đích đến là các thị trường mới nổi (trong đó Trung Quốc tăng trưởng như vũ bão) thì hiện tại, đối thủ địa chính trị của Mỹ chứng kiến dòng vốn sụt giảm một nửa.

Câu chuyện sẽ thay đổi một lần nữa. Trump cam kết sẽ đảo ngược những yếu tố chủ chốt trong chính sách kinh tế của Joe Bien, trong khi Fed phát tín hiệu sẽ bắt đầu hạ lãi suất vào cuối năm nay. Nếu những dự định này trở thành hiện thực, lợi thế của Mỹ và đồng USD sẽ không còn.

Một số chuyên gia cảnh báo Mỹ không thể tránh khỏi “vách đá tài khóa”, tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng và CP Mỹ sẽ phải hành động ngay lập tức nếu không sẽ lâm vào khủng hoảng. Điều này còn ảnh hưởng tới danh tiếng “hầm trú ẩn an toàn” mà Trái phiếu Kho bạc Mỹ vẫn sở hữu lâu nay.

BTC
‘Loại bỏ’ đồng USD, BRICS đã tăng tốc: Trung Quốc và Nga có thể ‘ảnh hưởng sức mạnh’ G7 khiến Mỹ phải hành động. Sau khi BRICS chứng kiến ​​Nga nhận lệnh trừng phạt mới, có vẻ Mỹ đang cân nhắc áp đặt lệnh trừng phạt đối với Trung Quốc. Một báo cáo từ Financial Times lưu ý rằng sự hỗ trợ của Trung Quốc dành cho Moscow là “mối đe dọa lâu dài” đối với an ninh của G7. Sau các lệnh trừng phạt đối với Nga trong những tuần gần đây, một quốc gia BRICS khác có thể trở thành mục tiêu mới, đó là Trung Quốc, theo Watcher.guru. Được biết, phương Tây có lẽ đang tranh luận về các biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc trong bối cảnh nước này hợp tác với Moscow và BRICS đang thúc đẩy nỗ lực phi USD hóa. Nga đã đáp trả các lệnh trừng phạt gia tăng từ Bộ Tài chính Mỹ bằng cách đẩy mạnh thực hiện việc loại bỏ đồng USD trong tuần này. Cụ thể, Sở giao dịch chứng khoán Moscow đã tạm dừng giao dịch bằng đồng USD và đồng Euro. Liên minh BRICS đã không ngần ngại về lập trường của mình đối với Mỹ và đồng USD. Họ đã cố gắng tăng cường sử dụng đồng nội tệ và gần đây đã ký một thỏa thuận thương mại mang tính bước ngoặt để thúc đẩy các loại tiền tệ đó. Nhóm G7 được cho là lo ngại về việc Trung Quốc “hỗ trợ” Nga trong bối cảnh nước này đang xung đột với Ukraine. Chủ đề này có thể sẽ được thảo luận trong Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Puglia (Italy). Trong khi cuộc chiến tranh tiền tệ thế giới khốc liệt, tiền kỹ thuật số BTC là tâm điểm của trang cử tổng thống Mỹ 2024. #btc
‘Loại bỏ’ đồng USD, BRICS đã tăng tốc: Trung Quốc và Nga có thể ‘ảnh hưởng sức mạnh’ G7 khiến Mỹ phải hành động. Sau khi BRICS chứng kiến ​​Nga nhận lệnh trừng phạt mới, có vẻ Mỹ đang cân nhắc áp đặt lệnh trừng phạt đối với Trung Quốc.
Một báo cáo từ Financial Times lưu ý rằng sự hỗ trợ của Trung Quốc dành cho Moscow là “mối đe dọa lâu dài” đối với an ninh của G7.

Sau các lệnh trừng phạt đối với Nga trong những tuần gần đây, một quốc gia BRICS khác có thể trở thành mục tiêu mới, đó là Trung Quốc, theo Watcher.guru. Được biết, phương Tây có lẽ đang tranh luận về các biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc trong bối cảnh nước này hợp tác với Moscow và BRICS đang thúc đẩy nỗ lực phi USD hóa.

Nga đã đáp trả các lệnh trừng phạt gia tăng từ Bộ Tài chính Mỹ bằng cách đẩy mạnh thực hiện việc loại bỏ đồng USD trong tuần này. Cụ thể, Sở giao dịch chứng khoán Moscow đã tạm dừng giao dịch bằng đồng USD và đồng Euro.

Liên minh BRICS đã không ngần ngại về lập trường của mình đối với Mỹ và đồng USD. Họ đã cố gắng tăng cường sử dụng đồng nội tệ và gần đây đã ký một thỏa thuận thương mại mang tính bước ngoặt để thúc đẩy các loại tiền tệ đó.

Nhóm G7 được cho là lo ngại về việc Trung Quốc “hỗ trợ” Nga trong bối cảnh nước này đang xung đột với Ukraine. Chủ đề này có thể sẽ được thảo luận trong Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Puglia (Italy).

Trong khi cuộc chiến tranh tiền tệ thế giới khốc liệt, tiền kỹ thuật số BTC là tâm điểm của trang cử tổng thống Mỹ 2024.
#btc
Chi phí khai thác 1 BTC là bao nhiêu? Ki Young Ju, giám đốc điều hành của CryptoQuant, cho biết chi phí khai thác Bitcoin bằng máy đào Antminer S19 XPs ở thời điểm hiện tại khoảng 40.000 USD. Tuy vậy, con số này sẽ sớm tăng lên mức 80.000 USD sau khi halving hồi tháng 4/2024. Joe Downie - Giám đốc marketing của công ty dịch vụ đào tiền số NiceHash cho biết lợi nhuận của các công ty khai thác phụ thuộc vào chất lượng và hiệu suất hoạt động của máy đào Bitcoin chứ không phải quy mô trang trại. Ethan Vera - CEO công ty cung cấp dịch vụ khai thác tiền số Luxor Technology ước tính khoảng 600.000 máy đào Bitcoin dòng S19 ở Mỹ đã được bán sang các nơi khác như châu Phi và Nam Mỹ. Mặc dù những thiết bị này vẫn có thể mang lại lợi nhuận nhưng chúng không phù hợp với chi phí đắt đỏ ở Mỹ. Theo Bloomberg, các máy S19 có giá 7.030 USD. Thay vì bán máy đào với giá rẻ, một số thợ đào Mỹ chọn chuyển thiết bị đến các khu vực có chi phí điện năng thấp hơn và trung tâm dữ liệu của bên thứ ba. Trong khi đó, Laurent Benayoun - CEO quỹ phòng hộ Acheron Trading cho rằng lợi nhuận đào Bitcoin không giảm đi sau halving. Việc giảm phần thưởng khai thác sẽ được bù đắp bằng cách tăng phí giao dịch (phí mạng Bitcoin). Ông cũng dự đoán lần này sẽ ít công ty khai thác ngừng hoạt động hơn so với những chu kỳ trước. #btc
Chi phí khai thác 1 BTC là bao nhiêu?
Ki Young Ju, giám đốc điều hành của CryptoQuant, cho biết chi phí khai thác Bitcoin bằng máy đào Antminer S19 XPs ở thời điểm hiện tại khoảng 40.000 USD. Tuy vậy, con số này sẽ sớm tăng lên mức 80.000 USD sau khi halving hồi tháng 4/2024.

Joe Downie - Giám đốc marketing của công ty dịch vụ đào tiền số NiceHash cho biết lợi nhuận của các công ty khai thác phụ thuộc vào chất lượng và hiệu suất hoạt động của máy đào Bitcoin chứ không phải quy mô trang trại. Ethan Vera - CEO công ty cung cấp dịch vụ khai thác tiền số Luxor Technology ước tính khoảng 600.000 máy đào Bitcoin dòng S19 ở Mỹ đã được bán sang các nơi khác như châu Phi và Nam Mỹ. Mặc dù những thiết bị này vẫn có thể mang lại lợi nhuận nhưng chúng không phù hợp với chi phí đắt đỏ ở Mỹ.

Theo Bloomberg, các máy S19 có giá 7.030 USD. Thay vì bán máy đào với giá rẻ, một số thợ đào Mỹ chọn chuyển thiết bị đến các khu vực có chi phí điện năng thấp hơn và trung tâm dữ liệu của bên thứ ba.

Trong khi đó, Laurent Benayoun - CEO quỹ phòng hộ Acheron Trading cho rằng lợi nhuận đào Bitcoin không giảm đi sau halving. Việc giảm phần thưởng khai thác sẽ được bù đắp bằng cách tăng phí giao dịch (phí mạng Bitcoin). Ông cũng dự đoán lần này sẽ ít công ty khai thác ngừng hoạt động hơn so với những chu kỳ trước.
#btc
Đe dọa cả đồng USD và hệ thống thanh toán SWIFT, BRICS có thể tạo ra một 'cơn bão tài chính'? BRICS mở rộng không chỉ bổ sung thêm thành viên mà còn thể hiện sự thay đổi trong cán cân quyền lực toàn cầu. Liên minh này đang thách thức sự thống trị từ lâu của đồng USD trong các giao dịch quốc tế. Việc này gây ra một cơn bão tài chính, đặc biệt là đối với Mỹ và hệ thống thanh toán SWIFT. Ảnh hưởng ngày càng tăng của BRICS được cho là sẵn sàng định hình lại động lực tài chính toàn cầu. Động thái thanh toán xuyên biên giới bằng đồng nội tệ thay vì đồng USD có thể làm giảm đáng kể lượng giao dịch SWIFT toàn cầu. Ai Cập nắm quyền kiểm soát kênh đào Suez và sở hữu trữ lượng khí đốt tự nhiên dồi dào, bổ sung thêm một khía cạnh chiến lược quan trọng cho BRICS+. Ethiopia, bất chấp những thách thức kinh tế, vẫn đóng góp đáng kể nhờ nguồn nước dồi dào và sản lượng nông nghiệp. Iran là một nước đóng vai trò quan trọng trong chính sách năng lượng toàn cầu nhờ trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tự nhiên - từ đó giúp củng cố vị thế của BRICS trên thị trường năng lượng toàn cầu. Ả Rập Xê-Út và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đều là nhà sản xuất dầu lớn, không chỉ mang lại sức mạnh kinh tế mà còn biểu thị sự thay đổi trong các liên minh truyền thống và cho thấy xu hướng tự chủ, tránh khỏi ảnh hưởng của phương Tây. BRICS+ hiện chiếm một phần đáng kể về dân số, diện tích đất đai, sản lượng dầu mỏ và GDP toàn cầu. Đây là dấu hiệu cho thấy mong muốn tạo ra một trật tự thế giới đa trung tâm, thoát khỏi một thế giới đơn cực do các cường quốc phương Tây thống trị. BTC
Đe dọa cả đồng USD và hệ thống thanh toán SWIFT, BRICS có thể tạo ra một 'cơn bão tài chính'?

BRICS mở rộng không chỉ bổ sung thêm thành viên mà còn thể hiện sự thay đổi trong cán cân quyền lực toàn cầu. Liên minh này đang thách thức sự thống trị từ lâu của đồng USD trong các giao dịch quốc tế. Việc này gây ra một cơn bão tài chính, đặc biệt là đối với Mỹ và hệ thống thanh toán SWIFT. Ảnh hưởng ngày càng tăng của BRICS được cho là sẵn sàng định hình lại động lực tài chính toàn cầu.

Động thái thanh toán xuyên biên giới bằng đồng nội tệ thay vì đồng USD có thể làm giảm đáng kể lượng giao dịch SWIFT toàn cầu.

Ai Cập nắm quyền kiểm soát kênh đào Suez và sở hữu trữ lượng khí đốt tự nhiên dồi dào, bổ sung thêm một khía cạnh chiến lược quan trọng cho BRICS+.

Ethiopia, bất chấp những thách thức kinh tế, vẫn đóng góp đáng kể nhờ nguồn nước dồi dào và sản lượng nông nghiệp. Iran là một nước đóng vai trò quan trọng trong chính sách năng lượng toàn cầu nhờ trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tự nhiên - từ đó giúp củng cố vị thế của BRICS trên thị trường năng lượng toàn cầu.

Ả Rập Xê-Út và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đều là nhà sản xuất dầu lớn, không chỉ mang lại sức mạnh kinh tế mà còn biểu thị sự thay đổi trong các liên minh truyền thống và cho thấy xu hướng tự chủ, tránh khỏi ảnh hưởng của phương Tây.

BRICS+ hiện chiếm một phần đáng kể về dân số, diện tích đất đai, sản lượng dầu mỏ và GDP toàn cầu.
Đây là dấu hiệu cho thấy mong muốn tạo ra một trật tự thế giới đa trung tâm, thoát khỏi một thế giới đơn cực do các cường quốc phương Tây thống trị.
BTC
Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) đã giảm số tiền phạt được đề xuất cho Ripple từ 2 tỷ USD xuống còn 102,6 triệu USD, theo một tài liệu pháp lý ngày 14 tháng 6 năm 2024, được chia sẻ bởi luật sư bào chữa James Filan. Diễn biến mới nhất xảy ra một ngày sau khi Ripple nộp thông báo về thẩm quyền bổ sung, cho rằng mức phạt 2 tỷ USD mà SEC yêu cầu là không hợp lý. Công ty trích dẫn vụ việc của Terraform Labs và các thỏa thuận trước đây của SEC làm điểm chuẩn cho mức phạt hợp lý. Terraform đã đạt được thỏa thuận trị giá 4,5 tỷ USD với SEC vào thứ Năm. Cuộc chiến pháp lý giữa SEC và Ripple đã diễn ra kể từ tháng 12 năm 2020, khi SEC cáo buộc rằng XRP, token liên kết của Ripple, là một chứng khoán chưa đăng ký. Mặc dù một thẩm phán đã ra phán quyết vào tháng 7 năm 2023 rằng XRP không phải là chứng khoán trong hoạt động bán hàng theo chương trình và SEC đã hủy bỏ cáo buộc chống lại các giám đốc điều hành của Ripple, vụ kiện chống lại Ripple vẫn tiếp tục diễn ra và ngày xét xử vẫn chưa được xác định. #xrp
Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) đã giảm số tiền phạt được đề xuất cho Ripple từ 2 tỷ USD xuống còn 102,6 triệu USD, theo một tài liệu pháp lý ngày 14 tháng 6 năm 2024, được chia sẻ bởi luật sư bào chữa James Filan.

Diễn biến mới nhất xảy ra một ngày sau khi Ripple nộp thông báo về thẩm quyền bổ sung, cho rằng mức phạt 2 tỷ USD mà SEC yêu cầu là không hợp lý. Công ty trích dẫn vụ việc của Terraform Labs và các thỏa thuận trước đây của SEC làm điểm chuẩn cho mức phạt hợp lý. Terraform đã đạt được thỏa thuận trị giá 4,5 tỷ USD với SEC vào thứ Năm.

Cuộc chiến pháp lý giữa SEC và Ripple đã diễn ra kể từ tháng 12 năm 2020, khi SEC cáo buộc rằng XRP, token liên kết của Ripple, là một chứng khoán chưa đăng ký.

Mặc dù một thẩm phán đã ra phán quyết vào tháng 7 năm 2023 rằng XRP không phải là chứng khoán trong hoạt động bán hàng theo chương trình và SEC đã hủy bỏ cáo buộc chống lại các giám đốc điều hành của Ripple, vụ kiện chống lại Ripple vẫn tiếp tục diễn ra và ngày xét xử vẫn chưa được xác định.
#xrp
Warren Buffett - Huyền thoại đến từ Omaha đã nói: “Dù là quần áo hay cổ phiếu, bạn chỉ nên mua khi có đợt giảm giá.” Với mình crypto cũng vậy thôi.
Warren Buffett - Huyền thoại đến từ Omaha đã nói:
“Dù là quần áo hay cổ phiếu, bạn chỉ nên mua khi có đợt giảm giá.”
Với mình crypto cũng vậy thôi.
Ả Rập Saudi gây sốc khi tiến tới từ bỏ petrodollar. Những gì diễn ra gần đây cho thấy Ả Rập Saudi đang thay đổi cách tiếp cận đối với Mỹ. Mới đây Thái tử Ả Rập Saudi Mohammed bin Salman Al Saud tuyên bố sẽ không tham dự, hội nghị thượng đỉnh G7 lần thứ 50, dự kiến ​​được tổ chức tại Brindisi (Ý) ngày 13 - 15/6. Điều này đã được hãng thông tấn nhà nước SPA của Ả Rập Saudi đưa tin, về sự thay đổi nghiêm trọng trong quan hệ giữa Riyadh và phương Tây. Cần lưu ý rằng vào ngày 9/6/2024, thỏa thuận an ninh 50 năm giữa Ả Rập Saudi và Hoa Kỳ, ký 8/6/1974, đã hết hạn, một trong những quy tắc trong đó là việc bán dầu và các hàng hóa khác độc quyền được thanh toán bằng đô la Mỹ. Bước đầu tiên, Riyadh tuyên bố tham gia vào dự án quốc tế mBridge, sử dụng nền tảng tiền kỹ thuật số của một số ngân hàng trung ương được các ngân hàng thương mại và một số tổ chức toàn cầu sử dụng. Hệ thống này được xây dựng trên công nghệ sổ cái phân tán để cho phép giải quyết ngay lập tức các khoản thanh toán xuyên biên giới và giao dịch ngoại hối. Dự án có hơn 26 quan sát viên trong đó gồm: Ngân hàng Israel/Namibia/ Pháp, NHTW Bahrain/ Ai Cập/ Jordan. Bên cạnh đó còn có những "ông lớn" khác và một số tổ chức tài chính khác. trong đó Ngân hàng Dự trữ Nam Phi được phép trở thành thành viên thường trực trong tháng này". Dự án mBridge là kết quả của sự hợp tác sâu rộng bắt đầu 2021 giữa Trung tâm Đổi mới của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Ngân hàng Thái Lan, Ngân hàng Trung ương UAE, Viện Tiền tệ Kỹ thuật số của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Ngân hàng Hồng Kông. Giao dịch đầu tiên được thực hiện 2022. Theo Bizcommunity
Ả Rập Saudi gây sốc khi tiến tới từ bỏ petrodollar. Những gì diễn ra gần đây cho thấy Ả Rập Saudi đang thay đổi cách tiếp cận đối với Mỹ.

Mới đây Thái tử Ả Rập Saudi Mohammed bin Salman Al Saud tuyên bố sẽ không tham dự, hội nghị thượng đỉnh G7 lần thứ 50, dự kiến ​​được tổ chức tại Brindisi (Ý) ngày 13 - 15/6. Điều này đã được hãng thông tấn nhà nước SPA của Ả Rập Saudi đưa tin, về sự thay đổi nghiêm trọng trong quan hệ giữa Riyadh và phương Tây.

Cần lưu ý rằng vào ngày 9/6/2024, thỏa thuận an ninh 50 năm giữa Ả Rập Saudi và Hoa Kỳ, ký 8/6/1974, đã hết hạn, một trong những quy tắc trong đó là việc bán dầu và các hàng hóa khác độc quyền được thanh toán bằng đô la Mỹ.

Bước đầu tiên, Riyadh tuyên bố tham gia vào dự án quốc tế mBridge, sử dụng nền tảng tiền kỹ thuật số của một số ngân hàng trung ương được các ngân hàng thương mại và một số tổ chức toàn cầu sử dụng.

Hệ thống này được xây dựng trên công nghệ sổ cái phân tán để cho phép giải quyết ngay lập tức các khoản thanh toán xuyên biên giới và giao dịch ngoại hối. Dự án có hơn 26 quan sát viên trong đó gồm: Ngân hàng Israel/Namibia/ Pháp, NHTW Bahrain/ Ai Cập/ Jordan. Bên cạnh đó còn có những "ông lớn" khác và một số tổ chức tài chính khác. trong đó Ngân hàng Dự trữ Nam Phi được phép trở thành thành viên thường trực trong tháng này".

Dự án mBridge là kết quả của sự hợp tác sâu rộng bắt đầu 2021 giữa Trung tâm Đổi mới của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Ngân hàng Thái Lan, Ngân hàng Trung ương UAE, Viện Tiền tệ Kỹ thuật số của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Ngân hàng Hồng Kông. Giao dịch đầu tiên được thực hiện 2022.

Theo Bizcommunity
IMF: Đồng đô la Mỹ đang ‘xói mòn thầm lặng’ giữa xu hướng phi đô la hóa, 'rủi ro' lớn nhất đối với đồng bạc xanh là gì? Các ngân hàng trung ương toàn cầu đã giảm tỷ trọng đô la Mỹ trong dự trữ ngoại hối của trong hai thập kỷ qua. Đô la Mỹ vẫn vẫn chiếm ưu thế trong dự trữ ngoại hối, nhưng tỷ trọng đã giảm từ 70% năm 2000 xuống còn khoảng 55% vào quý 4/2023, theo IMF. Các ngân hàng “dịch chuyển dần” khỏi đồng đô, tỷ trọng của “đồng tiền dự trữ phi truyền thống” đã tăng lên. Chúng bao gồm đồng đô la Úc, đô la Canada, đồng Nhân dân tệ Trung Quốc, đồng won Hàn Quốc, đô la Singapore và các loại tiền tệ Bắc Âu. Báo cáo được đưa ra trong bối cảnh vấn đề phi đô la hóa đang được thảo luận sôi nổi. Là một phần trong số các biện pháp trừng phạt, phương Tây đã loại Nga ra khỏi hệ thống tài chính toàn cầu (SWIFT) sau khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra. Các quốc gia khác hiện đang lo ngại rằng họ cũng có thể bị loại khỏi hệ thống này. Mặc dù vậy, các nhà phân tích gần đây cho biết vẫn còn những lo ngại khác có thể làm xói mòn niềm tin vào đồng bạc xanh. Financial Times “sự rối loạn chức năng của Mỹ” - chính trị và tài chính - là mối đe dọa thực sự đối với sự thống trị của đồng đô la. Jared Cohen, chủ tịch phụ trách các vấn đề toàn cầu tại Goldman Sachs, thừa nhận đang có trào lưu hướng tới phi đô la hóa nhưng còn lâu mới tới thời điểm thay đổi hệ thống tài chính toàn cầu dựa trên đồng đô la Mỹ. Tuy nhiên, ông Cohen cảnh báo rằng không nên coi quyền lực tối cao của đồng đô la là điều hiển nhiên, những diễn biến ở Mỹ, có thể làm xói mòn niềm tin vào đồng bạc xanh.
IMF: Đồng đô la Mỹ đang ‘xói mòn thầm lặng’ giữa xu hướng phi đô la hóa, 'rủi ro' lớn nhất đối với đồng bạc xanh là gì?

Các ngân hàng trung ương toàn cầu đã giảm tỷ trọng đô la Mỹ trong dự trữ ngoại hối của trong hai thập kỷ qua. Đô la Mỹ vẫn vẫn chiếm ưu thế trong dự trữ ngoại hối, nhưng tỷ trọng đã giảm từ 70% năm 2000 xuống còn khoảng 55% vào quý 4/2023, theo IMF.

Các ngân hàng “dịch chuyển dần” khỏi đồng đô, tỷ trọng của “đồng tiền dự trữ phi truyền thống” đã tăng lên. Chúng bao gồm đồng đô la Úc, đô la Canada, đồng Nhân dân tệ Trung Quốc, đồng won Hàn Quốc, đô la Singapore và các loại tiền tệ Bắc Âu.

Báo cáo được đưa ra trong bối cảnh vấn đề phi đô la hóa đang được thảo luận sôi nổi.
Là một phần trong số các biện pháp trừng phạt, phương Tây đã loại Nga ra khỏi hệ thống tài chính toàn cầu (SWIFT) sau khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra. Các quốc gia khác hiện đang lo ngại rằng họ cũng có thể bị loại khỏi hệ thống này.

Mặc dù vậy, các nhà phân tích gần đây cho biết vẫn còn những lo ngại khác có thể làm xói mòn niềm tin vào đồng bạc xanh. Financial Times “sự rối loạn chức năng của Mỹ” - chính trị và tài chính - là mối đe dọa thực sự đối với sự thống trị của đồng đô la.

Jared Cohen, chủ tịch phụ trách các vấn đề toàn cầu tại Goldman Sachs, thừa nhận đang có trào lưu hướng tới phi đô la hóa nhưng còn lâu mới tới thời điểm thay đổi hệ thống tài chính toàn cầu dựa trên đồng đô la Mỹ.
Tuy nhiên, ông Cohen cảnh báo rằng không nên coi quyền lực tối cao của đồng đô la là điều hiển nhiên, những diễn biến ở Mỹ, có thể làm xói mòn niềm tin vào đồng bạc xanh.
Chứng khoán Mỹ lập kỷ lục liền 4 phiên nhờ lạm phát yếu đi, dầu thô vững giá. Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày thứ năm (13/6), với chỉ số S&P 500 lập kỷ lục phiên thứ tư liên tiếp, trong bối cảnh nhà đầu tư có trong tay thêm dữ liệu thống kê cho thấy áp lực lạm phát có thể đang giảm. Kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sắp cắt giảm lãi suất giúp giá dầu thô giữ vững thành quả hồi phục trong tuần này. “Ở thời điểm này, đã có thể loại trừ khả năng Fed tăng thêm lãi suất. Điều này sẽ hỗ trợ cho định giá cổ phiếu. Kịch bản chính của chúng tôi bây giờ là thị trường chứng khoán sẽ duy trì xu hướng tăng chậm”, nhà quản lý danh mục Zachary Hill của công ty Horizon Investments nhận định với hãng tin CNBC. Mặc dù báo cứng rắn của Fed về lãi suất, đặt cược của thị trường vào khả năng Fed bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 9 đang tăng lên. Theo dữ liệu từ công cụ FedWatch Tool của sàn CME, thị trường đang đặt cược khả năng 60,5% Fed hạ lãi suất vào tháng 9. “Fed tỏ ra cứng rắn, nhưng họ sẽ hành động dựa vào các số liệu kinh tế. Số liệu PPI ngày hôm nay đã cho thấy cải thiện, và thị trường cho rằng Fed có thể sớm thay đổi sự cứng rắn nếu các số liệu lạm phát tiếp tục có sự cải thiện”, chiến lược gia trưởng Ryan Detrick của công ty Carson Group nhận định với hãng tin Reuters. “Sau đợt tăng mạnh gần đây, thị trường đang tăng chậm lại. Chúng tôi gọi đây là khoảng lặng sau bão, thị trường đang tích luỹ sau những bước tăng lớn ghi nhận trong nửa đầu tháng 6”, ông Detrick phát biểu.
Chứng khoán Mỹ lập kỷ lục liền 4 phiên nhờ lạm phát yếu đi, dầu thô vững giá.

Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày thứ năm (13/6), với chỉ số S&P 500 lập kỷ lục phiên thứ tư liên tiếp, trong bối cảnh nhà đầu tư có trong tay thêm dữ liệu thống kê cho thấy áp lực lạm phát có thể đang giảm. Kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sắp cắt giảm lãi suất giúp giá dầu thô giữ vững thành quả hồi phục trong tuần này.

“Ở thời điểm này, đã có thể loại trừ khả năng Fed tăng thêm lãi suất. Điều này sẽ hỗ trợ cho định giá cổ phiếu. Kịch bản chính của chúng tôi bây giờ là thị trường chứng khoán sẽ duy trì xu hướng tăng chậm”, nhà quản lý danh mục Zachary Hill của công ty Horizon Investments nhận định với hãng tin CNBC.

Mặc dù báo cứng rắn của Fed về lãi suất, đặt cược của thị trường vào khả năng Fed bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 9 đang tăng lên. Theo dữ liệu từ công cụ FedWatch Tool của sàn CME, thị trường đang đặt cược khả năng 60,5% Fed hạ lãi suất vào tháng 9.

“Fed tỏ ra cứng rắn, nhưng họ sẽ hành động dựa vào các số liệu kinh tế. Số liệu PPI ngày hôm nay đã cho thấy cải thiện, và thị trường cho rằng Fed có thể sớm thay đổi sự cứng rắn nếu các số liệu lạm phát tiếp tục có sự cải thiện”, chiến lược gia trưởng Ryan Detrick của công ty Carson Group nhận định với hãng tin Reuters.

“Sau đợt tăng mạnh gần đây, thị trường đang tăng chậm lại. Chúng tôi gọi đây là khoảng lặng sau bão, thị trường đang tích luỹ sau những bước tăng lớn ghi nhận trong nửa đầu tháng 6”, ông Detrick phát biểu.
Crypto là gì? Cryptocurrency, thường được gọi là Crypto hay tiền điện tử, là một dạng tiền kỹ thuật số sử dụng mật mã để giao dịch tài chính một cách an toàn, kiểm soát việc tạo đơn vị mới và xác minh việc chuyển giao tài sản. Nó hoạt động trên các mạng phi tập trung được gọi là Blockchain, là sổ cái công khai được duy trì bởi một mạng máy tính. Crypto có 5 đặc điểm nổi bật: tính phi tập trung, tính số hóa, tính ngang hàng, tính ẩn danh và tính toàn cầu. Không giống như các loại tiền pháp định truyền thống do chính phủ phát hành, tiền điện tử không bị kiểm soát bởi bất kỳ cơ quan trung ương nào. Thay vào đó, chúng dựa vào các nguyên tắc mật mã để bảo đảm các giao dịch và chi phối việc tạo ra các đơn vị mới. Trọng tâm của Crypto là khái niệm phân quyền. Thay vì dựa vào ngân hàng trung ương hoặc chính phủ, tiền điện tử sử dụng các cơ chế đồng thuận, chẳng hạn như bằng chứng giao dịch hoặc bằng chứng cổ phần, để xác thực và ghi lại các giao dịch trên Blockchain. Bản chất phi tập trung này đảm bảo tính minh bạch, tính bất biến và khả năng bảo mật dưới sự kiểm duyệt hoặc thao túng của chính phủ. Crypto đang nổi lên như một khái niệm mang tính cách mạng, thay đổi cách chúng ta nhận thức và tương tác với đồng tiền. Nó đã phá vỡ các hệ thống tài chính truyền thống, cung cấp cho các cá nhân quyền kiểm soát tốt hơn đối với tài sản của họ, tăng cường bảo mật và tiềm năng cho các giao dịch nhanh với chi phí thấp.
Crypto là gì? Cryptocurrency, thường được gọi là Crypto hay tiền điện tử, là một dạng tiền kỹ thuật số sử dụng mật mã để giao dịch tài chính một cách an toàn, kiểm soát việc tạo đơn vị mới và xác minh việc chuyển giao tài sản. Nó hoạt động trên các mạng phi tập trung được gọi là Blockchain, là sổ cái công khai được duy trì bởi một mạng máy tính.

Crypto có 5 đặc điểm nổi bật: tính phi tập trung, tính số hóa, tính ngang hàng, tính ẩn danh và tính toàn cầu.

Không giống như các loại tiền pháp định truyền thống do chính phủ phát hành, tiền điện tử không bị kiểm soát bởi bất kỳ cơ quan trung ương nào. Thay vào đó, chúng dựa vào các nguyên tắc mật mã để bảo đảm các giao dịch và chi phối việc tạo ra các đơn vị mới.

Trọng tâm của Crypto là khái niệm phân quyền. Thay vì dựa vào ngân hàng trung ương hoặc chính phủ, tiền điện tử sử dụng các cơ chế đồng thuận, chẳng hạn như bằng chứng giao dịch hoặc bằng chứng cổ phần, để xác thực và ghi lại các giao dịch trên Blockchain.

Bản chất phi tập trung này đảm bảo tính minh bạch, tính bất biến và khả năng bảo mật dưới sự kiểm duyệt hoặc thao túng của chính phủ.

Crypto đang nổi lên như một khái niệm mang tính cách mạng, thay đổi cách chúng ta nhận thức và tương tác với đồng tiền. Nó đã phá vỡ các hệ thống tài chính truyền thống, cung cấp cho các cá nhân quyền kiểm soát tốt hơn đối với tài sản của họ, tăng cường bảo mật và tiềm năng cho các giao dịch nhanh với chi phí thấp.
Trao đổi với tờ báo Financial Times, bà Gargi Chaudhuri - trưởng bộ phận iShares Investment Strategy Americas thuộc công ty quản lý tài sản khổng lồ BlackRock - nói rằng dự báo “dot-plot” cho thấy Fed sẽ chỉ có một lần giảm lãi suất trong năm nay không hề làm bà thay đổi kỳ vọng về chiến lược của Fed. “Tôi cho rằng họ vẫn để ngỏ khả năng giảm lãi suất vào tháng 9 nếu họ tiếp tục nhận thấy có sự tiến triển trong tình hình lạm phát. Fed sẽ tiếp tục không phản ứng quá mức với bất kỳ một điểm dữ liệu riêng lẻ nào, ngay cả với số liệu CPI mới công bố”, bà Chaudhuri nói. Việc Fed dự kiến chỉ giảm lãi suất 1 lần trong năm nay bị xem là một trở ngại đối với Tổng thống Joe Biden, người đã đưa vấn đề kinh tế và nỗ lực chống lạm phát trở thành trọng tâm trong chiến dịch tái tranh cử. Nếu thực sự Fed chỉ có 1 lần giảm lãi suất trong năm nay, đợt giảm đó nhiều khả năng sẽ diễn ra vào tháng 12, sau khi Mỹ hoàn tất cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11.
Trao đổi với tờ báo Financial Times, bà Gargi Chaudhuri - trưởng bộ phận iShares Investment Strategy Americas thuộc công ty quản lý tài sản khổng lồ BlackRock - nói rằng dự báo “dot-plot” cho thấy Fed sẽ chỉ có một lần giảm lãi suất trong năm nay không hề làm bà thay đổi kỳ vọng về chiến lược của Fed.

“Tôi cho rằng họ vẫn để ngỏ khả năng giảm lãi suất vào tháng 9 nếu họ tiếp tục nhận thấy có sự tiến triển trong tình hình lạm phát. Fed sẽ tiếp tục không phản ứng quá mức với bất kỳ một điểm dữ liệu riêng lẻ nào, ngay cả với số liệu CPI mới công bố”, bà Chaudhuri nói.

Việc Fed dự kiến chỉ giảm lãi suất 1 lần trong năm nay bị xem là một trở ngại đối với Tổng thống Joe Biden, người đã đưa vấn đề kinh tế và nỗ lực chống lạm phát trở thành trọng tâm trong chiến dịch tái tranh cử. Nếu thực sự Fed chỉ có 1 lần giảm lãi suất trong năm nay, đợt giảm đó nhiều khả năng sẽ diễn ra vào tháng 12, sau khi Mỹ hoàn tất cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11.
CPI Mỹ yếu hơn dự báo, khả năng Fed hạ lãi suất tăng lên Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ không tăng trong tháng 5, cho thấy “gọng kìm” lạm phát đã nới bớt đối với nền kinh tế lớn nhất thế giới. Khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất trong tháng 9 vì thế cũng tăng lên... Báo cáo từ Cục Thống kê lao động thuộc Bộ Lao động Mỹ ngày 12/6 cho thấy CPI - thước đo giá cả của một rổ hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế - đi ngang trong tháng 5 so với tháng 4, nhưng tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trước đó, trong một cuộc khảo sát của hãng tin Dow Jones, giới chuyên gia dự báo CPI tăng 0,1% trong tháng và tăng 3,4% so với cùng kỳ 2023. CPI lõi, chỉ số không bao gồm giá năng lượng và thực phẩm, tăng 0,2% so với tháng 4 và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái, đều thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với mức dự báo tương ứng lần lượt là 0,3% và 3,5%. “Cuối cùng, cũng đã có những lạc quan tích cực, khi mà cả lạm phát toàn phần và lạm phát lõi đều thấp hơn so với dự báo. Áp lực lạm phát ở trạm bán xăng dầu đã được giải toả, nhưng giá nhà vẫn tiếp tục tăng và là nguyên nhân chính gây lạm phát. Cho tới khi giá nhà ở bắt đầu giảm, sẽ không có chuyện lạm phát giảm mạnh”, nhà kinh tế Robert Frick của tổ chức Navy Federal Credit Union nhận định. #btc
CPI Mỹ yếu hơn dự báo, khả năng Fed hạ lãi suất tăng lên

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ không tăng trong tháng 5, cho thấy “gọng kìm” lạm phát đã nới bớt đối với nền kinh tế lớn nhất thế giới. Khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất trong tháng 9 vì thế cũng tăng lên...

Báo cáo từ Cục Thống kê lao động thuộc Bộ Lao động Mỹ ngày 12/6 cho thấy CPI - thước đo giá cả của một rổ hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế - đi ngang trong tháng 5 so với tháng 4, nhưng tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trước đó, trong một cuộc khảo sát của hãng tin Dow Jones, giới chuyên gia dự báo CPI tăng 0,1% trong tháng và tăng 3,4% so với cùng kỳ 2023.

CPI lõi, chỉ số không bao gồm giá năng lượng và thực phẩm, tăng 0,2% so với tháng 4 và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái, đều thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với mức dự báo tương ứng lần lượt là 0,3% và 3,5%.

“Cuối cùng, cũng đã có những lạc quan tích cực, khi mà cả lạm phát toàn phần và lạm phát lõi đều thấp hơn so với dự báo. Áp lực lạm phát ở trạm bán xăng dầu đã được giải toả, nhưng giá nhà vẫn tiếp tục tăng và là nguyên nhân chính gây lạm phát. Cho tới khi giá nhà ở bắt đầu giảm, sẽ không có chuyện lạm phát giảm mạnh”, nhà kinh tế Robert Frick của tổ chức Navy Federal Credit Union nhận định.
#btc
$W hầu như ai cũng biết DCA là viết tắt của Dollar Cost Averaging - nghĩa là bình quân giá đô la. Nhiều người nói về dca mua khi giá giảm, với mình dca bán khi giá tăng là điều tuyệt vời hơn. Giỏ hàng của mình ít coin trong đó 4 coin BTC , ETH , DOGE , W chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đối với em W này khi có xu hướng giá tăng mình dca bán mỗi lệnh 10%. Mặc dù hàng loạt thông tin và bài phân tích cho rằng đồng coin này sẽ vượt qua các vùng giá 0.777-1-1.2 nhưng mình không đợi. Khi về vượt qua mức hồi vốn mình dca giá bán và cuối cùng để lại 20% cho vùng giá lạc quan. Trong bất kỳ thị trường nào không ai nhận định đúng 100% đc trừ các nhà tạo lập. Mình tập hợp thông tin và có các nhận định riêng nhưng mình biết rằng những nhà đầu tư nhỏ lẻ chỉ là quân cờ thôi. Nên dù cho mình tin nó sẽ vượt qua 1.2 nhưng mình vẫn dca giá bán từ 0.65. Các nhận định nhiều khi là công cụ MM. Các MM quyết định dựa trên số tổng các quân cờ. Họ đưa ra xu hướng dựa trên lợi nhuận tổng. Đặc biệt đối vs con Wormhole dường như MM can thiệp quá nhiều. Bạn nào hold nó đều nhận thấy sự can thiệp này vì nó tương đối lộ liễu 🥹. Này là phương pháp cá nhân của mình chia sẽ hy vọng có ích cho bạn nào đó.
$W hầu như ai cũng biết DCA là viết tắt của Dollar Cost Averaging - nghĩa là bình quân giá đô la. Nhiều người nói về dca mua khi giá giảm, với mình dca bán khi giá tăng là điều tuyệt vời hơn.

Giỏ hàng của mình ít coin trong đó 4 coin BTC , ETH , DOGE , W chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đối với em W này khi có xu hướng giá tăng mình dca bán mỗi lệnh 10%. Mặc dù hàng loạt thông tin và bài phân tích cho rằng đồng coin này sẽ vượt qua các vùng giá 0.777-1-1.2 nhưng mình không đợi. Khi về vượt qua mức hồi vốn mình dca giá bán và cuối cùng để lại 20% cho vùng giá lạc quan.

Trong bất kỳ thị trường nào không ai nhận định đúng 100% đc trừ các nhà tạo lập. Mình tập hợp thông tin và có các nhận định riêng nhưng mình biết rằng những nhà đầu tư nhỏ lẻ chỉ là quân cờ thôi. Nên dù cho mình tin nó sẽ vượt qua 1.2 nhưng mình vẫn dca giá bán từ 0.65.

Các nhận định nhiều khi là công cụ MM. Các MM quyết định dựa trên số tổng các quân cờ. Họ đưa ra xu hướng dựa trên lợi nhuận tổng. Đặc biệt đối vs con Wormhole dường như MM can thiệp quá nhiều. Bạn nào hold nó đều nhận thấy sự can thiệp này vì nó tương đối lộ liễu 🥹.

Này là phương pháp cá nhân của mình chia sẽ hy vọng có ích cho bạn nào đó.
Đồng USD vẫn là “vua”? Xu hướng giảm của tỷ trọng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu có thể sớm dừng lại, thậm chí đảo ngược... Sau hai thập kỷ tỷ trọng của đồng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu giảm dần xuống dưới mức 60%, các yếu tố kinh tế, tài chính và địa chính trị đang bắt đầu hội tụ để xu hướng này ít nhất tạm ngừng trong vài năm tới và thậm chí có thể đảo ngược - theo một bài viết của hãng tin Reuters. Sự nổi lên của đồng euro và việc Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã làm suy yếu địa vị đồng tiền dự trữ của USD. Ngoài ra, mong muốn đa dạng hoá dự trữ ngoại hối là một nhân tố khác có thể khiến cho đồng bạc xanh không bao giờ lấy lại được quyền lực tuyệt đối trước kia. Tuy nhiên, theo cuộc khảo sát “Nhà đầu tư công toàn cầu 2024” của OMFIF, với sự tham gia của 73 ngân hàng trung ương nắm số dự trữ ngoại hối tổng cộng 5,4 nghìn tỷ USD, có một tỷ lệ ròng 18% các nhà quản lý ngoại hối cho biết có kế hoạch tăng dự trữ USD trong 12-24 tháng tới. Tỷ lệ này cao gấp hai lần rưỡi so với số đưa ra câu trả lời tương tự đối với đồng tiền ở vị trí thứ hai là đồng euro. Bên cạnh đó, các yếu tố chu kỳ đang ngày càng có lợi hơn cho đồng USD, bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ suất lợi nhuận ở Mỹ đang tương đối cao so với ở các nền kinh tế phát triển khác, và xu thế này có khả năng sẽ duy trì trong khoảng 2 năm tới.
Đồng USD vẫn là “vua”?

Xu hướng giảm của tỷ trọng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu có thể sớm dừng lại, thậm chí đảo ngược...

Sau hai thập kỷ tỷ trọng của đồng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu giảm dần xuống dưới mức 60%, các yếu tố kinh tế, tài chính và địa chính trị đang bắt đầu hội tụ để xu hướng này ít nhất tạm ngừng trong vài năm tới và thậm chí có thể đảo ngược - theo một bài viết của hãng tin Reuters.

Sự nổi lên của đồng euro và việc Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã làm suy yếu địa vị đồng tiền dự trữ của USD. Ngoài ra, mong muốn đa dạng hoá dự trữ ngoại hối là một nhân tố khác có thể khiến cho đồng bạc xanh không bao giờ lấy lại được quyền lực tuyệt đối trước kia.

Tuy nhiên, theo cuộc khảo sát “Nhà đầu tư công toàn cầu 2024” của OMFIF, với sự tham gia của 73 ngân hàng trung ương nắm số dự trữ ngoại hối tổng cộng 5,4 nghìn tỷ USD, có một tỷ lệ ròng 18% các nhà quản lý ngoại hối cho biết có kế hoạch tăng dự trữ USD trong 12-24 tháng tới. Tỷ lệ này cao gấp hai lần rưỡi so với số đưa ra câu trả lời tương tự đối với đồng tiền ở vị trí thứ hai là đồng euro.

Bên cạnh đó, các yếu tố chu kỳ đang ngày càng có lợi hơn cho đồng USD, bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ suất lợi nhuận ở Mỹ đang tương đối cao so với ở các nền kinh tế phát triển khác, và xu thế này có khả năng sẽ duy trì trong khoảng 2 năm tới.
Cuộc chiến chống lạm phát toàn cầu đang đi tới chặng cuối. Tại hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới, lãi suất chính sách đều đang cao hơn đáng kể so với tốc độ lạm phát, đồng nghĩa với dư địa để cắt giảm lãi suất... Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã bắt đầu hạ lãi suất vì lạm phát đã giảm đáng kể ở nhiều quốc gia sau khi thiết lập mức đỉnh của vài thập kỷ cách đây 2 năm. Tuần vừa rồi, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Canada (BOC) đã trở thành hai ngân hàng trung ương đầu tiên trong nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) tiến hành cắt giảm lãi suất. Tuy nhiên, tại cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ diễn ra vào ngày thứ Ba và thứ Tư tuần này, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ giữ nguyên lãi suất vì áp lực lạm phát ở Mỹ dường như dai dẳng hơn so với ở các nền kinh tế lớn khác. Thị trường đang dự báo Fed phải đến tháng 11 mới bắt đầu hạ lãi suất và sẽ chỉ có một lần hạ duy nhất trong năm nay. Chiến dịch tăng lãi suất gấp gáp mà các ngân hàng trung ương triển khai trong hai năm 2023-2024 đã kéo tụt tốc độ leo thang của giá cả, sau khi lạm phát không ngừng tăng tốc do hệ quả của đại dịch Covid-19 đối với chuỗi cung ứng và do cuộc chiến tranh Nga-Ukraine. Nhìn chung, tốc độ lạm phát ở các nền kinh tế phát triển hiện nay đều đã khá gần với mục tiêu 2% của ngân hàng trung ương. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ cảnh báo rằng chặng cuối cùng của cuộc chiến chống lạm phát mới là chặng khó khăn nhất.
Cuộc chiến chống lạm phát toàn cầu đang đi tới chặng cuối.
Tại hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới, lãi suất chính sách đều đang cao hơn đáng kể so với tốc độ lạm phát, đồng nghĩa với dư địa để cắt giảm lãi suất...
Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã bắt đầu hạ lãi suất vì lạm phát đã giảm đáng kể ở nhiều quốc gia sau khi thiết lập mức đỉnh của vài thập kỷ cách đây 2 năm. Tuần vừa rồi, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Canada (BOC) đã trở thành hai ngân hàng trung ương đầu tiên trong nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) tiến hành cắt giảm lãi suất.

Tuy nhiên, tại cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ diễn ra vào ngày thứ Ba và thứ Tư tuần này, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ giữ nguyên lãi suất vì áp lực lạm phát ở Mỹ dường như dai dẳng hơn so với ở các nền kinh tế lớn khác. Thị trường đang dự báo Fed phải đến tháng 11 mới bắt đầu hạ lãi suất và sẽ chỉ có một lần hạ duy nhất trong năm nay.

Chiến dịch tăng lãi suất gấp gáp mà các ngân hàng trung ương triển khai trong hai năm 2023-2024 đã kéo tụt tốc độ leo thang của giá cả, sau khi lạm phát không ngừng tăng tốc do hệ quả của đại dịch Covid-19 đối với chuỗi cung ứng và do cuộc chiến tranh Nga-Ukraine.

Nhìn chung, tốc độ lạm phát ở các nền kinh tế phát triển hiện nay đều đã khá gần với mục tiêu 2% của ngân hàng trung ương. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ cảnh báo rằng chặng cuối cùng của cuộc chiến chống lạm phát mới là chặng khó khăn nhất.
Chứng khoán Mỹ lập kỷ lục, giá dầu tăng mạnh trước cuộc họp Fed. Tuần này, thị trường sẽ trải qua hai “bài kiểm tra” quan trọng khi đối mặt với kết quả cuộc họp của Fed và báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI), đều được đưa ra vào ngày thứ Tư... Cả hai đều được kỳ vọng sẽ mang tới những tín hiệu rõ ràng hơn về đường đi của lãi suất trong thời gian tới, nhất là sau khi báo cáo việc làm mạnh hơn dự báo mà Bộ Lao động Mỹ công bố vào hôm thứ Sáu tuần trước đã dập tắt những hy vọng về việc Fed có thể sớm giảm lãi suất. Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (10/6), với hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq cùng lập kỷ lục đóng cửa mới nhờ lực tăng của cổ phiếu công nghệ trước cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang (Fed). Giá dầu thô tăng gần 3% trong lúc nhà đầu tư chờ đợi những thông tin mới về lãi suất và lạm phát. Lần họp này, Fed sẽ công bố dự báo kinh tế cập nhật hàng quý, trong đó có “dot-plot”, dự báo của các thành viên trong Uỷ ban Thị trường mở Liên bang (FOMC) về lãi suất. Dữ liệu “dot-plot” sẽ mang tới những tín hiệu mới về thời điểm và tần suất của các đợt giảm lãi suất. Theo dữ liệu từ công cụ FedWatch Tool của sàn giao dịch CME, thị trường đang đặt cược khả năng Fed chỉ có một lần giảm lãi suất trong năm nay vào tháng 11. “Có vẻ như ai cũng muốn Fed giảm lãi suất, nhưng Fed chưa có đủ cơ sở để làm việc đó. Bởi vậy, thị trường đang nóng lòng chờ đến buổi sáng ngày thứ Tư, khi dữ liệu CPI được công bố để có thêm định hướng về lãi suất”, ông Jim Barnes - GĐ ĐT Bryn Mawr - nhận định với hãng tin Reuters.
Chứng khoán Mỹ lập kỷ lục, giá dầu tăng mạnh trước cuộc họp Fed.

Tuần này, thị trường sẽ trải qua hai “bài kiểm tra” quan trọng khi đối mặt với kết quả cuộc họp của Fed và báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI), đều được đưa ra vào ngày thứ Tư...
Cả hai đều được kỳ vọng sẽ mang tới những tín hiệu rõ ràng hơn về đường đi của lãi suất trong thời gian tới, nhất là sau khi báo cáo việc làm mạnh hơn dự báo mà Bộ Lao động Mỹ công bố vào hôm thứ Sáu tuần trước đã dập tắt những hy vọng về việc Fed có thể sớm giảm lãi suất.

Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (10/6), với hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq cùng lập kỷ lục đóng cửa mới nhờ lực tăng của cổ phiếu công nghệ trước cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang (Fed). Giá dầu thô tăng gần 3% trong lúc nhà đầu tư chờ đợi những thông tin mới về lãi suất và lạm phát.

Lần họp này, Fed sẽ công bố dự báo kinh tế cập nhật hàng quý, trong đó có “dot-plot”, dự báo của các thành viên trong Uỷ ban Thị trường mở Liên bang (FOMC) về lãi suất. Dữ liệu “dot-plot” sẽ mang tới những tín hiệu mới về thời điểm và tần suất của các đợt giảm lãi suất. Theo dữ liệu từ công cụ FedWatch Tool của sàn giao dịch CME, thị trường đang đặt cược khả năng Fed chỉ có một lần giảm lãi suất trong năm nay vào tháng 11.

“Có vẻ như ai cũng muốn Fed giảm lãi suất, nhưng Fed chưa có đủ cơ sở để làm việc đó. Bởi vậy, thị trường đang nóng lòng chờ đến buổi sáng ngày thứ Tư, khi dữ liệu CPI được công bố để có thêm định hướng về lãi suất”, ông Jim Barnes - GĐ ĐT Bryn Mawr - nhận định với hãng tin Reuters.
Jelajahi berita kripto terbaru
⚡️ Ikuti diskusi terbaru di kripto
💬 Berinteraksilah dengan kreator favorit Anda
👍 Nikmati konten yang menarik minat Anda
Email/Nomor Ponsel

Berita Terbaru

--
Lihat Selengkapnya

Artikel yang Sedang Tren

Lihat Selengkapnya
Sitemap
Cookie Preferences
S&K Platform