Binance Square
Intent
10,571 views
3 Posts
Hot
Latest
LIVE
LIVE
WikiBit Official
--
Understanding Intent Abstraction and Chain AbstractionIn the previous cycle, the blockchain industry focused on scalability, with Ethereum building Layer 2 solutions and multiple Layer 1 chains raising significant funds. The industry's main goal was to solve the issue of low on-chain performance, which hindered mass user adoption. However, as market volatility persisted, Ethereum’s gas fees dropped to as low as 2 gwei, and on-chain performance was no longer the primary factor limiting blockchain development.As performance issues gradually eased, the industry's focus shifted from scalability to lowering the barriers for users to enter the blockchain space. Chain abstraction and intent abstraction have gained attention, as they enhance blockchain usability and adoption by hiding the underlying complexity and simplifying user interactions. These two abstraction methods not only help users seamlessly operate across different chains but also convert high-level user intents into automated execution, making blockchain technology more accessible to the general public. Understanding Chain Abstraction and Intent Abstraction Chain Abstraction and Intent Abstraction are two concepts in the blockchain field, primarily used to discuss technological methods that simplify complexity, enhance interoperability, and improve user experience. While chain abstraction and intent abstraction share similar goals of simplifying user interactions with blockchain, they differ significantly in terms of the level they address, their scope of application, and their specific implementation. Chain Abstraction Chain abstraction refers to hiding the technical details of the underlying blockchain networks during development, so that users or developers don’t need to directly interact with the complex underlying protocols or blockchain infrastructure. For example, through chain abstraction, a user can interact with multiple blockchains within a single application without needing to understand the specific implementations of each chain. The goal is to streamline the user experience and development process, making cross-chain operations more seamless and intuitive. Intent Abstraction Intent abstraction involves extracting the user’s intent from specific transaction operations, allowing the blockchain system to automatically handle the underlying transaction logic based on the user's high-level intent. In other words, users only need to express their desired outcome, and the system will automatically determine how to achieve that goal on the blockchain. The difference between chain abstraction and intent abstraction can be likened to two different experiences when executing transactions on the blockchain. Chain abstraction is similar to Cosmos, where users transfer assets between different blockchains, much like taking public transportation between different cities. Users need to first understand the rules of each chain, find the appropriate cross-chain bridge, manually configure various parameters, such as selecting which blockchain to operate on, and then wait for each chain to process the transaction. This approach offers users more choice and control but requires greater knowledge and effort. On the other hand, intent abstraction is more like performing a token swap on Uniswap (V3). Users simply express their goal—such as swapping one token for another—and Uniswap automatically finds the optimal liquidity pools and trade routes in the background, handling all necessary operations. Users don’t need to know which specific blockchains or smart contract calls are involved; the system takes care of everything. This method streamlines the entire process, allowing users to simply express their intent, with the system handling the rest. In summary, chain abstraction addresses the complexity of cross-chain interactions, focusing on interoperability and compatibility in a multi-chain ecosystem, while intent abstraction simplifies user actions by allowing platforms to automatically execute a series of operations based on the user’s expressed intent. Current Development Status By comparison, intent abstraction seems to lower the barriers to entry for users more effectively. However, intent abstraction is still in its early stages of development. Although some projects like CoW Protocol, UniswapX, and Zapper have already achieved practical results, many challenges remain, such as addressing privacy concerns, improving efficiency, and preventing centralization. #ChainAbstraction #Intent #Anoma

Understanding Intent Abstraction and Chain Abstraction

In the previous cycle, the blockchain industry focused on scalability, with Ethereum building Layer 2 solutions and multiple Layer 1 chains raising significant funds. The industry's main goal was to solve the issue of low on-chain performance, which hindered mass user adoption. However, as market volatility persisted, Ethereum’s gas fees dropped to as low as 2 gwei, and on-chain performance was no longer the primary factor limiting blockchain development.As performance issues gradually eased, the industry's focus shifted from scalability to lowering the barriers for users to enter the blockchain space. Chain abstraction and intent abstraction have gained attention, as they enhance blockchain usability and adoption by hiding the underlying complexity and simplifying user interactions. These two abstraction methods not only help users seamlessly operate across different chains but also convert high-level user intents into automated execution, making blockchain technology more accessible to the general public.
Understanding Chain Abstraction and Intent Abstraction
Chain Abstraction and Intent Abstraction are two concepts in the blockchain field, primarily used to discuss technological methods that simplify complexity, enhance interoperability, and improve user experience.
While chain abstraction and intent abstraction share similar goals of simplifying user interactions with blockchain, they differ significantly in terms of the level they address, their scope of application, and their specific implementation.
Chain Abstraction
Chain abstraction refers to hiding the technical details of the underlying blockchain networks during development, so that users or developers don’t need to directly interact with the complex underlying protocols or blockchain infrastructure. For example, through chain abstraction, a user can interact with multiple blockchains within a single application without needing to understand the specific implementations of each chain. The goal is to streamline the user experience and development process, making cross-chain operations more seamless and intuitive.
Intent Abstraction
Intent abstraction involves extracting the user’s intent from specific transaction operations, allowing the blockchain system to automatically handle the underlying transaction logic based on the user's high-level intent. In other words, users only need to express their desired outcome, and the system will automatically determine how to achieve that goal on the blockchain.
The difference between chain abstraction and intent abstraction can be likened to two different experiences when executing transactions on the blockchain. Chain abstraction is similar to Cosmos, where users transfer assets between different blockchains, much like taking public transportation between different cities. Users need to first understand the rules of each chain, find the appropriate cross-chain bridge, manually configure various parameters, such as selecting which blockchain to operate on, and then wait for each chain to process the transaction. This approach offers users more choice and control but requires greater knowledge and effort.
On the other hand, intent abstraction is more like performing a token swap on Uniswap (V3). Users simply express their goal—such as swapping one token for another—and Uniswap automatically finds the optimal liquidity pools and trade routes in the background, handling all necessary operations. Users don’t need to know which specific blockchains or smart contract calls are involved; the system takes care of everything. This method streamlines the entire process, allowing users to simply express their intent, with the system handling the rest.
In summary, chain abstraction addresses the complexity of cross-chain interactions, focusing on interoperability and compatibility in a multi-chain ecosystem, while intent abstraction simplifies user actions by allowing platforms to automatically execute a series of operations based on the user’s expressed intent.
Current Development Status
By comparison, intent abstraction seems to lower the barriers to entry for users more effectively. However, intent abstraction is still in its early stages of development. Although some projects like CoW Protocol, UniswapX, and Zapper have already achieved practical results, many challenges remain, such as addressing privacy concerns, improving efficiency, and preventing centralization.

#ChainAbstraction #Intent #Anoma
CKB đã phát triển intent (Open transaction) như thế nào?#BinanceVietnamSquare #CKB #Intent #opentransaction Intent là một trend trừu tượng, và ít dự án theo đuổi. Nhưng đây là loại công nghệ mà có thể "một bước thay đổi cục diện toàn ngành Blockchain". CKB và đội ngũ kỹ sư của họ đã làm việc với intent từ 2019 và mãi tới 2023 người ta mới bắt đầu manh nha phát triển Intent. Trong thế giới của CKB từ những ngày đầu, họ gọi Intent là Open transaction. Open Transaction (OTX) hay định dạng giao dịch mở của Nervos CKB là một concept đột phá và khó hiểu. Đây được xem là con ngựa ô của Nervos trong cuộc đua giữa các Layer1. Hãy cùng khám phá xem giao dịch mở (OTX) là gì và nó vi diệu như thế nào qua một [đoạn Reddit AMA giữa community member và Jordan Mack](https://www.reddit.com/r/CryptoCurrency/s/Mf1qYLU3DR) - Co-founder và cũng là kĩ sư phần mềm của Nervos vào tháng 9 năm 2023. ______ Câu hỏi: Tôi có một câu hỏi liên quan tới Open Transactions (OTX). Ở thời điểm hiện tại, anh nghĩ như thế nào về tầm quan trọng của OTX tới sự phát triển của CKB và cùng với Cell model, OTX có thể đưa kiến trúc độc đáo của Nervos đi xa như thế nào?? Hay nói theo cách khác, OTX có ý nghĩa như thế nào cho tương lai của cả hệ sinh thái Nervos? ______ Trả lời: Open Transaction (OTX) là một thành phần rất quan trọng cho việc phát triển Dapp trên Nervos CKB. Trong lập trình smart contract với UTXO nói chung, có những rào cản lớn phát sinh liên quan tới các trạng thái bị dùng chung (ví dụ trạng thái tài khoản trên blockchain). Chúng tôi gọi đó là vấn đề "tranh chấp trạng thái", hoặc khi khác thì nó là "aggregator problem". Mỗi hệ sinh thái UTXO khác nhau dùng những từ khóa khác nhau nhưng tất cả đều ám chỉ về một vấn đề chung trên. Vấn đề "tranh chấp trạng thái" xảy ra khi 2 giao dịch độc lập cùng cập nhật một trạng thái chung ngay trong cùng một khối(block), nhưng cả 2 hành động trên lại không dung hoà mà xung đột lẫn nhau. Các giao dịch UTXOs với đặc tính nhất quán(deterministic) có lợi thế lớn so với các loại giao dịch của Account model (của Ethereum) vì với các giao dịch UTXO, bạn biết chính xác kết quả của giao dịch ngay trước cả khi bạn gởi nó lên blockchain. Điểm bất lợi trong trường hợp này là chỉ  duy nhất 1 trong 2 giao dịch trên có thể chiếm được lợi thế này trong mỗi một block mà thôi vì giao dịch được xác nhận trước sẽ làm giao dịch còn lại bất hợp lệ (state đã bị thay đổi). Điều này gây ra nhiều khó khăn trong cách giải quyết, đồng thời cách giải quyết cũng cực kì thiếu trực quan và gây rối cho các nhà phát triển tới từ Ethereum. Có nhiều cách khác nhau để xử lí vấn đề tranh chấp trạng thái này. Nhưng điều khó khăn ở đây là mỗi một giải pháp lại rất cụ thể và chỉ giành riêng cho từng tình huống, điều này có nghĩa là developer không thể sử dụng chung một giải pháp cho các tình huống riêng biệt. Open Transaction (OTX) là giải pháp tốt nhất cho vấn đề tranh chấp trạng thái mà Nervos đưa ra cho Cell model. Giải pháp này hoạt động bằng cách tạo ra các giao dịch mở (OTX) nơi mà user chỉ cần diễn đạt ý muốn của họ (intent) thay vì cả một giao dịch hoàn chỉnh.  Một giao dịch hoán đổi coin (coin swap) giữa 2 bên A và B là một ví dụ tiêu biểu để có thể hiểu hơn về OTX. Với mô hình UTXO truyền thống không có OTX, việc hoán đổi coin chỉ có thể thành công an toàn cho cả 2 bên khi họ cùng đồng ý, và kí lên cùng một giao dịch. Điều này giống như khi tôi nói “tôi muốn đổi 2 đồng A cho 3 đồng B, nhưng phải là 3 đồng tới từ Matt cơ, và nếu Matt đổi 3 coin B kia đi với ai đó trước thì thoả thuận 2 coin A lấy 3 coin B giữa tôi và Matt xem như chấm dứt. Tính nhất quán (determinism) rất có lợi trong một số trường hợp, nhưng nó lại tạo ra rào cản rất lớn trong trường hợp này.  OTX mặt khác cho phép tôi tạo ra một loại giao dịch đặc biệt diễn tả rằng “tôi muốn đổi 2 coin A này lấy 3 coin B” và tôi không cần quan tâm 3 coin B kia tới từ đâu, hay ai môi giới cho cả. Đây là một concept cực kì toàn năng bởi vì việc hoàn thiện giao dịch mở (điền khuyết vào OTX thông tin “3 coin B tới từ xyz …”) không bị gò bó bởi một nhà phát triển phần mềm hay một smart contract nào cả. Các nhà phát triển phần mềm có thể sử dụng giao thức này để tìm kiếm thanh khoản từ nhiều Dapp khác nhau hoặc một ngày nào đó, từ nhiều Blockchain khác nhau. Nội trong hệ sinh thái Nervos, OTX vừa là một công thức lập trình, vừa là một tiêu chuẩn. Không có trở ngại nào ngăn cản một nhà phát triển tạo ra Dapp của anh ta ngay bây giờ với OTX. Vấn đề là tiêu chuẩn OTX này vẫn chưa được chuẩn hoá hoàn toàn, nghĩa là nếu một nhà phát triển tạo ra một giao dịch mở OTX, các nhà phát triển khác không thể nào khai thác OTX này được trừ khi họ biết chính xác cách mà nhà phát triển đầu tiên lập trình nó như thế nào. Thách thức lớn nhất cho team Nervos là nghiên cứu và tạo ra một chuẩn giao dịch mở (OTX standard) để các nhà phát triển có thể dùng chúng cho mọi loại Dapp. Thành công trong việc tạo ra chuẩn giao dịch mở (OTX standard) này có thể cho phép các lập trình viên tạo ra hàng ngàn các Dapp độc lập, không liên quan gì tới nhau, nhưng lại có thể hoạt động đồng thời cùng với nhau một cách nhịp nhàng. Đây là một concept toàn năng với ý nghĩa to lớn cho toàn bộ hệ sinh thái. Chúng ta có thể xây dựng những ứng dụng đơn giản hôm nay, nhưng mở khoá được toàn bộ tiềm năng của CKB Cell model yêu cầu một số thành phần và OTX là nhân tố không thể thiếu. Khai phá được hết tiềm năng của Cell model sẽ đưa Nervos từ một nền tảng hợp đồng thông minh tầm tầm, tới một tuyến siêu cao tốc toàn cầu nơi mọi thứ đều được chạy qua. ______ Với ý tưởng trên, hãy cùng xem team Nervos CKB đã làm được những gì: 1. Năm 2019, bắt đầu nghiên cứu: https://talk.nervos.org/t/open-tx-protocol-brainstorm-1-otx-in-general/4010 2. Định dạng OTX đang dần chuẩn hoá: https://github.com/doitian/rfcs/tree/rfc-open-transaction 3. Cuối năm 2023, Thử nghiệm và trình diễn việc các Dapp chạy đồng thời với định dạng OTX: https://github.com/cryptape/ckb-transaction-cobuild-poc ______ Hãy cùng xem cộng đồng crypto cùng chạy theo tiêu chuẩn này với từ khoá “intent” như thế nào: 1. [Intent-Centric là gì? Giải pháp hướng tới mass-adoption](https://coin68.com/intent-centric-la-gi-giai-phap-huong-toi-mass-adoption/)

CKB đã phát triển intent (Open transaction) như thế nào?

#BinanceVietnamSquare
#CKB
#Intent
#opentransaction

Intent là một trend trừu tượng, và ít dự án theo đuổi. Nhưng đây là loại công nghệ mà có thể "một bước thay đổi cục diện toàn ngành Blockchain".

CKB và đội ngũ kỹ sư của họ đã làm việc với intent từ 2019 và mãi tới 2023 người ta mới bắt đầu manh nha phát triển Intent. Trong thế giới của CKB từ những ngày đầu, họ gọi Intent là Open transaction.
Open Transaction (OTX) hay định dạng giao dịch mở của Nervos CKB là một concept đột phá và khó hiểu. Đây được xem là con ngựa ô của Nervos trong cuộc đua giữa các Layer1. Hãy cùng khám phá xem giao dịch mở (OTX) là gì và nó vi diệu như thế nào qua một [đoạn Reddit AMA giữa community member và Jordan Mack](https://www.reddit.com/r/CryptoCurrency/s/Mf1qYLU3DR) - Co-founder và cũng là kĩ sư phần mềm của Nervos vào tháng 9 năm 2023.
______
Câu hỏi: Tôi có một câu hỏi liên quan tới Open Transactions (OTX). Ở thời điểm hiện tại, anh nghĩ như thế nào về tầm quan trọng của OTX tới sự phát triển của CKB và cùng với Cell model, OTX có thể đưa kiến trúc độc đáo của Nervos đi xa như thế nào??
Hay nói theo cách khác, OTX có ý nghĩa như thế nào cho tương lai của cả hệ sinh thái Nervos?
______

Trả lời: Open Transaction (OTX) là một thành phần rất quan trọng cho việc phát triển Dapp trên Nervos CKB. Trong lập trình smart contract với UTXO nói chung, có những rào cản lớn phát sinh liên quan tới các trạng thái bị dùng chung (ví dụ trạng thái tài khoản trên blockchain). Chúng tôi gọi đó là vấn đề "tranh chấp trạng thái", hoặc khi khác thì nó là "aggregator problem". Mỗi hệ sinh thái UTXO khác nhau dùng những từ khóa khác nhau nhưng tất cả đều ám chỉ về một vấn đề chung trên.
Vấn đề "tranh chấp trạng thái" xảy ra khi 2 giao dịch độc lập cùng cập nhật một trạng thái chung ngay trong cùng một khối(block), nhưng cả 2 hành động trên lại không dung hoà mà xung đột lẫn nhau.
Các giao dịch UTXOs với đặc tính nhất quán(deterministic) có lợi thế lớn so với các loại giao dịch của Account model (của Ethereum) vì với các giao dịch UTXO, bạn biết chính xác kết quả của giao dịch ngay trước cả khi bạn gởi nó lên blockchain.
Điểm bất lợi trong trường hợp này là chỉ  duy nhất 1 trong 2 giao dịch trên có thể chiếm được lợi thế này trong mỗi một block mà thôi vì giao dịch được xác nhận trước sẽ làm giao dịch còn lại bất hợp lệ (state đã bị thay đổi).
Điều này gây ra nhiều khó khăn trong cách giải quyết, đồng thời cách giải quyết cũng cực kì thiếu trực quan và gây rối cho các nhà phát triển tới từ Ethereum.
Có nhiều cách khác nhau để xử lí vấn đề tranh chấp trạng thái này. Nhưng điều khó khăn ở đây là mỗi một giải pháp lại rất cụ thể và chỉ giành riêng cho từng tình huống, điều này có nghĩa là developer không thể sử dụng chung một giải pháp cho các tình huống riêng biệt.
Open Transaction (OTX) là giải pháp tốt nhất cho vấn đề tranh chấp trạng thái mà Nervos đưa ra cho Cell model. Giải pháp này hoạt động bằng cách tạo ra các giao dịch mở (OTX) nơi mà user chỉ cần diễn đạt ý muốn của họ (intent) thay vì cả một giao dịch hoàn chỉnh. 
Một giao dịch hoán đổi coin (coin swap) giữa 2 bên A và B là một ví dụ tiêu biểu để có thể hiểu hơn về OTX. Với mô hình UTXO truyền thống không có OTX, việc hoán đổi coin chỉ có thể thành công an toàn cho cả 2 bên khi họ cùng đồng ý, và kí lên cùng một giao dịch. Điều này giống như khi tôi nói “tôi muốn đổi 2 đồng A cho 3 đồng B, nhưng phải là 3 đồng tới từ Matt cơ, và nếu Matt đổi 3 coin B kia đi với ai đó trước thì thoả thuận 2 coin A lấy 3 coin B giữa tôi và Matt xem như chấm dứt. Tính nhất quán (determinism) rất có lợi trong một số trường hợp, nhưng nó lại tạo ra rào cản rất lớn trong trường hợp này. 
OTX mặt khác cho phép tôi tạo ra một loại giao dịch đặc biệt diễn tả rằng “tôi muốn đổi 2 coin A này lấy 3 coin B” và tôi không cần quan tâm 3 coin B kia tới từ đâu, hay ai môi giới cho cả. Đây là một concept cực kì toàn năng bởi vì việc hoàn thiện giao dịch mở (điền khuyết vào OTX thông tin “3 coin B tới từ xyz …”) không bị gò bó bởi một nhà phát triển phần mềm hay một smart contract nào cả. Các nhà phát triển phần mềm có thể sử dụng giao thức này để tìm kiếm thanh khoản từ nhiều Dapp khác nhau hoặc một ngày nào đó, từ nhiều Blockchain khác nhau.
Nội trong hệ sinh thái Nervos, OTX vừa là một công thức lập trình, vừa là một tiêu chuẩn. Không có trở ngại nào ngăn cản một nhà phát triển tạo ra Dapp của anh ta ngay bây giờ với OTX. Vấn đề là tiêu chuẩn OTX này vẫn chưa được chuẩn hoá hoàn toàn, nghĩa là nếu một nhà phát triển tạo ra một giao dịch mở OTX, các nhà phát triển khác không thể nào khai thác OTX này được trừ khi họ biết chính xác cách mà nhà phát triển đầu tiên lập trình nó như thế nào. Thách thức lớn nhất cho team Nervos là nghiên cứu và tạo ra một chuẩn giao dịch mở (OTX standard) để các nhà phát triển có thể dùng chúng cho mọi loại Dapp.
Thành công trong việc tạo ra chuẩn giao dịch mở (OTX standard) này có thể cho phép các lập trình viên tạo ra hàng ngàn các Dapp độc lập, không liên quan gì tới nhau, nhưng lại có thể hoạt động đồng thời cùng với nhau một cách nhịp nhàng.
Đây là một concept toàn năng với ý nghĩa to lớn cho toàn bộ hệ sinh thái. Chúng ta có thể xây dựng những ứng dụng đơn giản hôm nay, nhưng mở khoá được toàn bộ tiềm năng của CKB Cell model yêu cầu một số thành phần và OTX là nhân tố không thể thiếu. Khai phá được hết tiềm năng của Cell model sẽ đưa Nervos từ một nền tảng hợp đồng thông minh tầm tầm, tới một tuyến siêu cao tốc toàn cầu nơi mọi thứ đều được chạy qua.
______
Với ý tưởng trên, hãy cùng xem team Nervos CKB đã làm được những gì:
1. Năm 2019, bắt đầu nghiên cứu: https://talk.nervos.org/t/open-tx-protocol-brainstorm-1-otx-in-general/4010
2. Định dạng OTX đang dần chuẩn hoá: https://github.com/doitian/rfcs/tree/rfc-open-transaction
3. Cuối năm 2023, Thử nghiệm và trình diễn việc các Dapp chạy đồng thời với định dạng OTX: https://github.com/cryptape/ckb-transaction-cobuild-poc
______
Hãy cùng xem cộng đồng crypto cùng chạy theo tiêu chuẩn này với từ khoá “intent” như thế nào:
1. [Intent-Centric là gì? Giải pháp hướng tới mass-adoption](https://coin68.com/intent-centric-la-gi-giai-phap-huong-toi-mass-adoption/)
Explore the latest crypto news
⚡️ Be a part of the latests discussions in crypto
💬 Interact with your favorite creators
👍 Enjoy content that interests you
Email / Phone number