Binance Square
LIVE
Báo Dân trí
@Dantri
Kênh tin tức về bitcoin cập nhập liên tục về các đồng coin
Seko
Sekotāji
Patika
Kopīgots
Viss saturs
LIVE
--
Pozitīva
Tulkot
Lista DAO (LISTA) là gì? Dự án thứ 2 trên Binance Megadrop Binance Megadrop cho phép khóa BNB và thực hiện Web3 Quest để nhận airdrop Lista DAO. Lista DAO là gì? Lista DAO là dự án Liquid Staking Derivatives trên hệ sinh thái BNB. Lista tập trung vào hai sản phẩm chính, bao gồm các vị thế nợ có thế chấp (CDP) và liquid staking. Cả hai sản phẩm đều tập trung vào khía cạnh gia tăng tính thanh khoản cho tài sản mà người dùng nắm giữ. Gia tăng tính thanh khoản đề cập đến việc người dùng sở hữu một loại token nào đó có thể tăng được trường hợp sử dụng của chúng trong các ứng dụng DeFi, thay vì phải bán tài sản này rồi mới có nguồn vốn để trải nghiệm. Lista DAO được đổi tên từ Helio Protocol và được thành lập từ 2022 với mục tiêu là trở thành Maker DAO thứ 2 trên BNB chain. Tháng 7/2023, Helio đã hợp nhất với Synclub và ra mắt LSDFi Foundation - nguồn gốc của Lista DAO. Cái tên Lista cũng được hình thành từ LIquid STAking. Các sản phẩm của Lista DAO bao gồm: Vị thế nợ có thế chấp (CDPs) để mint stablecoin từ tài sản thế chấp. Liquid staking cho phép người dùng stake tài sản và nhận thưởng. Stablecoin lisUSD được hỗ trợ bởi tài sản thế chấp. Mô hình duo token với stablecoin lisUSD và token quản trị LISTA. $LISTA #Write2Win #BinanceTournament
Lista DAO (LISTA) là gì? Dự án thứ 2 trên Binance Megadrop
Binance Megadrop cho phép khóa BNB và thực hiện Web3 Quest để nhận airdrop Lista DAO. Lista DAO là gì?
Lista DAO là dự án Liquid Staking Derivatives trên hệ sinh thái BNB. Lista tập trung vào hai sản phẩm chính, bao gồm các vị thế nợ có thế chấp (CDP) và liquid staking. Cả hai sản phẩm đều tập trung vào khía cạnh gia tăng tính thanh khoản cho tài sản mà người dùng nắm giữ.
Gia tăng tính thanh khoản đề cập đến việc người dùng sở hữu một loại token nào đó có thể tăng được trường hợp sử dụng của chúng trong các ứng dụng DeFi, thay vì phải bán tài sản này rồi mới có nguồn vốn để trải nghiệm.
Lista DAO được đổi tên từ Helio Protocol và được thành lập từ 2022 với mục tiêu là trở thành Maker DAO thứ 2 trên BNB chain. Tháng 7/2023, Helio đã hợp nhất với Synclub và ra mắt LSDFi Foundation - nguồn gốc của Lista DAO. Cái tên Lista cũng được hình thành từ LIquid STAking.
Các sản phẩm của Lista DAO bao gồm:
Vị thế nợ có thế chấp (CDPs) để mint stablecoin từ tài sản thế chấp.
Liquid staking cho phép người dùng stake tài sản và nhận thưởng.
Stablecoin lisUSD được hỗ trợ bởi tài sản thế chấp.
Mô hình duo token với stablecoin lisUSD và token quản trị LISTA.
$LISTA #Write2Win #BinanceTournament
LIVE
--
Negatīva
Skatīt oriģinālu
Kas ir BNB ķēde (Binance viedā ķēde)? Uzziniet par BNB ķēdes ekosistēmu, tās attīstības vēsturi, kā tā darbojas un svarīgajām BNB ķēdes ekosistēmas sastāvdaļām. Build N Build Chain jeb BNB Chain ir viena no populārākajām blokķēdēm pasaulē, kuru dibināja kriptovalūtu birža Binance 2019. Taču kopš tā laika BNB Chain ir kļuvusi par projektu, kas orientēts uz sabiedrību. Binance apgalvo, ka tā ir viena no ieguldījumu organizācijām, kas darbojas BNB ķēdes ekosistēmā. Nosaukums “BNB ķēde” nozīmē Build N Build Chain un uzsver nepārtrauktu sabiedrības virzītu attīstību. Saskaņā ar DefiLlama datiem tā ir trešā lielākā Layer 1 ekosistēma aiz Ethereum decentralizēto darījumu apjoma ziņā un trešā pēc ikdienas aktīvo lietotāju skaita. BNB ķēde sastāv no pieciem dažādiem blokķēdes tīkliem, kas kalpo dažādiem mērķiem, tostarp: BNB Beacon Chain — BNB Beacon Chain ir BNB ekosistēmas iesaistīšanas un pārvaldības slānis. BNB viedā ķēde (BSC) – ar EVM saderīga blokķēde, kas nodrošina programmējamību un savietojamību BNB ekosistēmā. zkBNB — Infrastruktūra, kas balstīta uz zk-Rollup arhitektūru izstrādātājiem, palīdzot viņiem izveidot liela mēroga BSC lietojumprogrammas ar lielāku caurlaidspēju un daudz zemākām transakciju maksām vai pat vienādām ar 0. opBNB — 2. slāņa mērogošanas risinājums BNB viedajai ķēdei (BSC), ko nodrošina Optimism opStack platformas versija. BNB Greenfield – tīkls nodrošina pilnīgi jaunu ekonomisku un strukturālu datu modeli Web3 laikmetā. BNB Greenfield piedāvā īpašumtiesības #binance #BNBChainHackathon2024 $BNB
Kas ir BNB ķēde (Binance viedā ķēde)? Uzziniet par BNB ķēdes ekosistēmu, tās attīstības vēsturi, kā tā darbojas un svarīgajām BNB ķēdes ekosistēmas sastāvdaļām.

Build N Build Chain jeb BNB Chain ir viena no populārākajām blokķēdēm pasaulē, kuru dibināja kriptovalūtu birža Binance 2019. Taču kopš tā laika BNB Chain ir kļuvusi par projektu, kas orientēts uz sabiedrību. Binance apgalvo, ka tā ir viena no ieguldījumu organizācijām, kas darbojas BNB ķēdes ekosistēmā.

Nosaukums “BNB ķēde” nozīmē Build N Build Chain un uzsver nepārtrauktu sabiedrības virzītu attīstību. Saskaņā ar DefiLlama datiem tā ir trešā lielākā Layer 1 ekosistēma aiz Ethereum decentralizēto darījumu apjoma ziņā un trešā pēc ikdienas aktīvo lietotāju skaita.

BNB ķēde sastāv no pieciem dažādiem blokķēdes tīkliem, kas kalpo dažādiem mērķiem, tostarp:

BNB Beacon Chain — BNB Beacon Chain ir BNB ekosistēmas iesaistīšanas un pārvaldības slānis.
BNB viedā ķēde (BSC) – ar EVM saderīga blokķēde, kas nodrošina programmējamību un savietojamību BNB ekosistēmā.
zkBNB — Infrastruktūra, kas balstīta uz zk-Rollup arhitektūru izstrādātājiem, palīdzot viņiem izveidot liela mēroga BSC lietojumprogrammas ar lielāku caurlaidspēju un daudz zemākām transakciju maksām vai pat vienādām ar 0.
opBNB — 2. slāņa mērogošanas risinājums BNB viedajai ķēdei (BSC), ko nodrošina Optimism opStack platformas versija.
BNB Greenfield – tīkls nodrošina pilnīgi jaunu ekonomisku un strukturālu datu modeli Web3 laikmetā. BNB Greenfield piedāvā īpašumtiesības
#binance
#BNBChainHackathon2024 $BNB
Skatīt oriģinālu
Kas ir ZKsync? Strīdi ap skandālu!? ZKsync ir 2. slāņa risinājums, kas pieder grupai ZK-Rollups vietnē Ethereum, ko izstrādājusi Matter Labs komanda ar daudzu lielu ieguldījumu fondu atbalstu, piemēram, a16z, OKX, Crypto.com, Bybit, ConsenSys... un ir bijis Iegūts kopējais piesaistītais kapitāls vairāk nekā 458 miljonu USD apmērā. Starp Ethereum 2. slāņa projektiem ZKsync ir izcēlies kā vadošais nosaukums, radot risinājumu, kas izmanto Zero-knowledge tehnoloģiju, lai sadarbotos ar izpildes vidēm, izmantojot Ethereum EVM ZKsync ir 2. slāņa mērogošanas risinājums Ethereum, izmantojot Zero-knowledge Rollup (ZK-Rollups) tehnoloģiju. Šī tehnoloģija ļauj veikt ātrākus un rentablākus darījumus, vienlaikus nodrošinot drošību no Ethereum. Turklāt ZKsync projekts ir arī veiksmīgi integrējis zkEVM risinājumu galvenajā tīklā, lai 2023. gada martā izvietotu ZKsync Era. Tas iezīmē svarīgu soli uz priekšu, jo ZKsync ieņem vadību cīņā par zkEVM tehnoloģiju pilnveidošanu. zkEVM ir virtuāla mašīna, kas atbalsta Zero-knowledge proof aprēķinus, pilnībā saderīga ar Ethereum EVM. Šī ir ZK tehnoloģijas ieviešana, lai paplašinātu iespēju izpildīt viedos līgumus Ethereum. Izmantojot šo zkEVM, ZKsync var veikt Zero-Knowledge Proof (ZKP) aprēķinus un ir saderīgs ar esošo Ethereum infrastruktūru. Izstrādātāji var arī rakstīt ar ZK saderīgus viedos līgumus, izmantojot EVM tradicionālo Solidity valodu. #newlisting #AirdropGuide $ZK
Kas ir ZKsync? Strīdi ap skandālu!?

ZKsync ir 2. slāņa risinājums, kas pieder grupai ZK-Rollups vietnē Ethereum, ko izstrādājusi Matter Labs komanda ar daudzu lielu ieguldījumu fondu atbalstu, piemēram, a16z, OKX, Crypto.com, Bybit, ConsenSys... un ir bijis Iegūts kopējais piesaistītais kapitāls vairāk nekā 458 miljonu USD apmērā.
Starp Ethereum 2. slāņa projektiem ZKsync ir izcēlies kā vadošais nosaukums, radot risinājumu, kas izmanto Zero-knowledge tehnoloģiju, lai sadarbotos ar izpildes vidēm, izmantojot Ethereum EVM

ZKsync ir 2. slāņa mērogošanas risinājums Ethereum, izmantojot Zero-knowledge Rollup (ZK-Rollups) tehnoloģiju. Šī tehnoloģija ļauj veikt ātrākus un rentablākus darījumus, vienlaikus nodrošinot drošību no Ethereum.

Turklāt ZKsync projekts ir arī veiksmīgi integrējis zkEVM risinājumu galvenajā tīklā, lai 2023. gada martā izvietotu ZKsync Era. Tas iezīmē svarīgu soli uz priekšu, jo ZKsync ieņem vadību cīņā par zkEVM tehnoloģiju pilnveidošanu.
zkEVM ir virtuāla mašīna, kas atbalsta Zero-knowledge proof aprēķinus, pilnībā saderīga ar Ethereum EVM. Šī ir ZK tehnoloģijas ieviešana, lai paplašinātu iespēju izpildīt viedos līgumus Ethereum. Izmantojot šo zkEVM, ZKsync var veikt Zero-Knowledge Proof (ZKP) aprēķinus un ir saderīgs ar esošo Ethereum infrastruktūru. Izstrādātāji var arī rakstīt ar ZK saderīgus viedos līgumus, izmantojot EVM tradicionālo Solidity valodu.
#newlisting
#AirdropGuide
$ZK
Skatīt oriģinālu
Kas ir Renzo (REZ)? 53. projekts Binance Launchpool ir vadošais tirdzniecības kapitalizācijas jomā 2024. gada 22. februārī Renzo Protocol saņēma ieguldījumu no Binance Labs. 2024. gada 23. aprīlī Binance Launchpool turpināja paziņot par Renzo kā 53. projektu platformā, iezīmējot svarīgu pagrieziena punktu šim protokolam. Kas ir Renzo? Renzo ir starpķēžu Liquid Restaking protokols, kas izveidots uz EigenLayer. Renzo ļauj lietotājiem ielikt ETH un šķidruma ķīlas (LST) Ethereum, Arbitrum, BNB ķēdes ķēdēs..., lai saņemtu ezETH. Izmantojot ezETH, lietotāji var saņemt ezPoint atlīdzību par iespēju saņemt gaisa pilienus nākotnē vai turpināt tos izmantot, lai atkārtoti veiktu ieguldījumu EigenLayer, lai optimizētu kapitāla efektivitāti. Kādi ir Renzo svarīgākie momenti? Starpķēžu likšana 2. slānī: Renzo ir sadarbojies ar Connext Network, lai ļautu lietotājiem veikt WETH marķierus L2 slāņos, piemēram, Arbitrum. Nākotnē projekts turpinās paplašināties uz jauniem L2, lai lietotājiem nodrošinātu netraucētu un vienkāršu pieredzi. Dažādu protokolu integrēšana: piemēram, Pendle, Balancer, Gearbox, Curve... palīdz lietotājiem izmantot ezETH, lai piedalītos DeFi protokolos, piemēram, nodrošinot likviditāti, mijmaiņas... Draudzīgs interfeiss: Renzo interfeisa dizains ir diezgan intuitīvs un viegli pārskatāms, ļaujot lietotājiem to viegli izbaudīt, veicot dažas vienkāršas darbības. $REZ #rez #TrendingBinance
Kas ir Renzo (REZ)? 53. projekts Binance Launchpool ir vadošais tirdzniecības kapitalizācijas jomā

2024. gada 22. februārī Renzo Protocol saņēma ieguldījumu no Binance Labs. 2024. gada 23. aprīlī Binance Launchpool turpināja paziņot par Renzo kā 53. projektu platformā, iezīmējot svarīgu pagrieziena punktu šim protokolam.
Kas ir Renzo?
Renzo ir starpķēžu Liquid Restaking protokols, kas izveidots uz EigenLayer. Renzo ļauj lietotājiem ielikt ETH un šķidruma ķīlas (LST) Ethereum, Arbitrum, BNB ķēdes ķēdēs..., lai saņemtu ezETH.
Izmantojot ezETH, lietotāji var saņemt ezPoint atlīdzību par iespēju saņemt gaisa pilienus nākotnē vai turpināt tos izmantot, lai atkārtoti veiktu ieguldījumu EigenLayer, lai optimizētu kapitāla efektivitāti.

Kādi ir Renzo svarīgākie momenti?

Starpķēžu likšana 2. slānī: Renzo ir sadarbojies ar Connext Network, lai ļautu lietotājiem veikt WETH marķierus L2 slāņos, piemēram, Arbitrum. Nākotnē projekts turpinās paplašināties uz jauniem L2, lai lietotājiem nodrošinātu netraucētu un vienkāršu pieredzi.
Dažādu protokolu integrēšana: piemēram, Pendle, Balancer, Gearbox, Curve... palīdz lietotājiem izmantot ezETH, lai piedalītos DeFi protokolos, piemēram, nodrošinot likviditāti, mijmaiņas...
Draudzīgs interfeiss: Renzo interfeisa dizains ir diezgan intuitīvs un viegli pārskatāms, ļaujot lietotājiem to viegli izbaudīt, veicot dažas vienkāršas darbības.
$REZ
#rez
#TrendingBinance
Skatīt oriģinālu
BOME (mēmu grāmata) ir Solanas ekosistēmas mememonēta, un to izveidoja X mākslinieks ar nosaukumu @Darkfarms1. Sākot ar 2024. gada 13. martu, Darkfarms1 publicēja tvītu, ka viņš sāks BOME marķieru iepriekšpārdošanu. Lai saņemtu atpakaļ BOME marķierus, lietotājiem ir jānosūta tikai SOL uz viņa maku. #TopCoinsJune2024 #BOME Šis pirmspārdošanas veids "vispirms dodiet naudu, pēc tam žetonus" parādījās 2023. gadā, parasti ietverot Ethereum ekosistēmā esošo PSYOP marķieri, ko sauc par kontu X @eth.ben. Turklāt izstrādātājs var nepārtraukti atjaunot un atjaunināt attēlus BOME marķiera *metadatos, lai izveidotu pirmo mēmu grāmatu vietnē Web3. *Metadati ir dati, kas tiek glabāti un pievienoti pilnvarai. Ikviens var piekļūt metadatu datiem. -Kāpēc sabiedrība pievērš uzmanību BOME? Kripto tirgus nupat ir pieredzējis, ka BTC cena nepārtraukti pieaug, no 60 000 līdz vairāk nekā 70 000 USD mazāk nekā 1 mēneša laikā. Tāpēc šobrīd daži cilvēki uzskata, ka šis ir īstais brīdis investēt memecoin projektos, līdzīgi kā 2023. gadā, kad BTC sasniedz 30 000 USD. No šejienes daudzi cilvēki sāka piedalīties memecoin, un BOME nebija izņēmums, projekts veiksmīgi piesaistīja vairāk nekā 10 131 SOL (atbilst 2 miljoniem USD) pirmspārdošanas posmā. Tūlīt pēc tam Darkfarms1 pievienoja likviditāti BOME marķierim DEX biržās, lai atbalstītu investorus pirkšanā un pārdošanā. Saskaņā ar Lookonchain datiem, pirmspārdošanas dalībnieku tīrā peļņa ir līdz 2000%, kas nozīmē, ka BOME likviditāte ir salīdzinoši palielināta. Tāpēc daudzi cilvēki uzsāka FOMO marķieri BOME un palielināja projekta kapitalizāciju līdz 300 miljoniem USD $BOME
BOME (mēmu grāmata) ir Solanas ekosistēmas mememonēta, un to izveidoja X mākslinieks ar nosaukumu @Darkfarms1. Sākot ar 2024. gada 13. martu, Darkfarms1 publicēja tvītu, ka viņš sāks BOME marķieru iepriekšpārdošanu. Lai saņemtu atpakaļ BOME marķierus, lietotājiem ir jānosūta tikai SOL uz viņa maku.
#TopCoinsJune2024
#BOME

Šis pirmspārdošanas veids "vispirms dodiet naudu, pēc tam žetonus" parādījās 2023. gadā, parasti ietverot Ethereum ekosistēmā esošo PSYOP marķieri, ko sauc par kontu X @eth.ben.

Turklāt izstrādātājs var nepārtraukti atjaunot un atjaunināt attēlus BOME marķiera *metadatos, lai izveidotu pirmo mēmu grāmatu vietnē Web3.
*Metadati ir dati, kas tiek glabāti un pievienoti pilnvarai. Ikviens var piekļūt metadatu datiem.
-Kāpēc sabiedrība pievērš uzmanību BOME?
Kripto tirgus nupat ir pieredzējis, ka BTC cena nepārtraukti pieaug, no 60 000 līdz vairāk nekā 70 000 USD mazāk nekā 1 mēneša laikā. Tāpēc šobrīd daži cilvēki uzskata, ka šis ir īstais brīdis investēt memecoin projektos, līdzīgi kā 2023. gadā, kad BTC sasniedz 30 000 USD.

No šejienes daudzi cilvēki sāka piedalīties memecoin, un BOME nebija izņēmums, projekts veiksmīgi piesaistīja vairāk nekā 10 131 SOL (atbilst 2 miljoniem USD) pirmspārdošanas posmā. Tūlīt pēc tam Darkfarms1 pievienoja likviditāti BOME marķierim DEX biržās, lai atbalstītu investorus pirkšanā un pārdošanā.
Saskaņā ar Lookonchain datiem, pirmspārdošanas dalībnieku tīrā peļņa ir līdz 2000%, kas nozīmē, ka BOME likviditāte ir salīdzinoši palielināta. Tāpēc daudzi cilvēki uzsāka FOMO marķieri BOME un palielināja projekta kapitalizāciju līdz 300 miljoniem USD $BOME
Skatīt oriģinālu
Kas ir PEPE monēta? Visa informācija par PEPE monētu, kuru meklējat PEPE monēta ir mēmu monēta, kas izlaista vietnē Ethereum ar iedvesmu un galveno attēlu no zaļās vardes PEPE. Šī monēta nepilna mēneša laikā ir sasniegusi vairāk nekā 1 miljardu kapitalizāciju. PEPE monēta ir viens no daudzajiem Mēmu monētu veidiem, kas izlaists vietnē Ethereum ar iedvesmu un galveno attēlu no ļoti slavenās un humoristiskās zaļās vardes PEPE internetā. PEPE monētai nav nekādas saistības vai saistības ar Metu Fūriju vai darbu Pepe the Frog. Šis žetons vienkārši parāda mīlestību un cieņu pret mēmu, kas visiem patīk un atpazīst. PEPE ir monēta, kurai nav patiesas vērtības vai lielas cerības uz finansiālo atdevi. PEPE nav oficiālas komandas vai attīstības ceļveža, bet tas ir paredzēts tikai īslaicīgai izklaidei un spekulācijām. Tas ir viens no Mēmu monētu projektiem, kuru iedvesmojuši slaveni mēmi, tāpēc to atzinīgi novērtē daudzi lietotāji visā pasaulē. Šī monēta netiek kontrolēta apgrozībā esošās piegādes ziņā, tāpēc tā ir ļoti decentralizēta. PEPE ir liela fanu kopiena, tāpēc tā komunikācijas spēja ir ārkārtīgi spēcīga. Šī ir reta mēmu monēta, kas ir iekļauta lielākajās CEX biržās īsā laikā pēc tās izlaišanas. CEX biržu sarakstā, kurās ir iekļautas PEPE monētas, ir Binance, Kucoin, Bybit... PEPE oficiāli darbību uzsāka 2023. gada 16. aprīlī, bet 2023. gada maijā tajā bija vairāk nekā 835 480 regulāru darījumu, 171 504 pircēji un vairāk nekā 93 789 pārdevēji. Tas parāda, ka šī ir ļoti dinamiska monēta kriptovalūtu tirgū. $PEPE #TopCoinsJune2024 #binance
Kas ir PEPE monēta? Visa informācija par PEPE monētu, kuru meklējat
PEPE monēta ir mēmu monēta, kas izlaista vietnē Ethereum ar iedvesmu un galveno attēlu no zaļās vardes PEPE. Šī monēta nepilna mēneša laikā ir sasniegusi vairāk nekā 1 miljardu kapitalizāciju.

PEPE monēta ir viens no daudzajiem Mēmu monētu veidiem, kas izlaists vietnē Ethereum ar iedvesmu un galveno attēlu no ļoti slavenās un humoristiskās zaļās vardes PEPE internetā.
PEPE monētai nav nekādas saistības vai saistības ar Metu Fūriju vai darbu Pepe the Frog. Šis žetons vienkārši parāda mīlestību un cieņu pret mēmu, kas visiem patīk un atpazīst.
PEPE ir monēta, kurai nav patiesas vērtības vai lielas cerības uz finansiālo atdevi. PEPE nav oficiālas komandas vai attīstības ceļveža, bet tas ir paredzēts tikai īslaicīgai izklaidei un spekulācijām.

Tas ir viens no Mēmu monētu projektiem, kuru iedvesmojuši slaveni mēmi, tāpēc to atzinīgi novērtē daudzi lietotāji visā pasaulē.
Šī monēta netiek kontrolēta apgrozībā esošās piegādes ziņā, tāpēc tā ir ļoti decentralizēta.
PEPE ir liela fanu kopiena, tāpēc tā komunikācijas spēja ir ārkārtīgi spēcīga.
Šī ir reta mēmu monēta, kas ir iekļauta lielākajās CEX biržās īsā laikā pēc tās izlaišanas. CEX biržu sarakstā, kurās ir iekļautas PEPE monētas, ir Binance, Kucoin, Bybit...
PEPE oficiāli darbību uzsāka 2023. gada 16. aprīlī, bet 2023. gada maijā tajā bija vairāk nekā 835 480 regulāru darījumu, 171 504 pircēji un vairāk nekā 93 789 pārdevēji. Tas parāda, ka šī ir ļoti dinamiska monēta kriptovalūtu tirgū.
$PEPE
#TopCoinsJune2024
#binance
Skatīt oriģinālu
Kas ir Io.net (IO)? Kas ir īpašs Binance Launchpool 55. projektā?Nesen Io.net ir nākamais Binance kriptovalūtu biržas paziņotais projekts, kas tiks palaists caur platformu Binance Launchpool. Lietotāji var tirgoties ar IO monētām, sākot no 12:00 (UTC) 2024. gada 11. jūnijā. Binance saraksti Io.net Binance tikko paziņoja par 55. projektu vietnē Binance Launchpool ar nosaukumu Io.net (IO). Šī ir decentralizēta AI skaitļošanas un mākoņu platforma. Kā parasti, lietotāji varēs ielikt (stake) BNB un FDUSD atsevišķos fondos, lai audzētu IO monētas četru dienu laikā, un lauksaimniecība sākas no 00:00 (UTC) 2024. gada 7. jūnijā.

Kas ir Io.net (IO)? Kas ir īpašs Binance Launchpool 55. projektā?

Nesen Io.net ir nākamais Binance kriptovalūtu biržas paziņotais projekts, kas tiks palaists caur platformu Binance Launchpool. Lietotāji var tirgoties ar IO monētām, sākot no 12:00 (UTC) 2024. gada 11. jūnijā.
Binance saraksti Io.net
Binance tikko paziņoja par 55. projektu vietnē Binance Launchpool ar nosaukumu Io.net (IO). Šī ir decentralizēta AI skaitļošanas un mākoņu platforma. Kā parasti, lietotāji varēs ielikt (stake) BNB un FDUSD atsevišķos fondos, lai audzētu IO monētas četru dienu laikā, un lauksaimniecība sākas no 00:00 (UTC) 2024. gada 7. jūnijā.
Tulkot
Chainlink (LINK) là gì? Tìm hiểu thông tin chi tiết về gã khổng lồ trong lĩnh vực orảcle Chainlink là dự án giải quyết vấn đề cơ bản của blockchain, đó là khả năng kết nối với các nguồn dữ liệu bên ngoài blockchain. Từ lúc khởi chạy mainnet vào tháng 5/2019, Chainlink luôn tập trung vào vấn đề oracle và cung cấp giải pháp cho việc tích hợp thông tin off-chain từ các nguồn chất lượng. Thông qua một mạng phi tập trung gồm các oracle node độc lập, Chainlink cung cấp một loạt các dịch vụ phi tập trung cho các hợp đồng thông minh bao gồm nguồn cấp dữ liệu giá (dữ liệu thị trường tài chính được sử dụng để cung cấp cho phần lớn nền kinh tế DeFi), VRF (cho phép tạo NFT động), Proof of Reserve (cung cấp bằng chứng về tài sản thế chấp ngoài chuỗi đang hỗ trợ stablecoin và cross-chain token) nhằm gia tăng giá trị của LINK coin. Blockchain là một mạng máy tính phi tập trung thực hiện tính toán và lưu trữ dữ liệu trong một sổ cái chung. Blockchain khác với các hệ thống máy tính tập trung, truyền thống ở một số điểm sau: Không có cá nhân hoặc nhóm duy nhất kiểm soát nó. Mọi người trên thế giới đều có quyền truy cập như nhau để gửi lệnh. Các ứng dụng chạy trên nó và dữ liệu được lưu trữ trong đó không thể bị can thiệp hoặc xóa. Tất cả các giao dịch được xử lý theo thời gian được ghi lại trong một sổ cái liên tục phát triển. Các giao dịch được thanh toán thông qua một loại native token. #TopCoinsJune2024 #LINK🔥🔥🔥 #LINKUSD
Chainlink (LINK) là gì? Tìm hiểu thông tin chi tiết về gã khổng lồ trong lĩnh vực orảcle
Chainlink là dự án giải quyết vấn đề cơ bản của blockchain, đó là khả năng kết nối với các nguồn dữ liệu bên ngoài blockchain. Từ lúc khởi chạy mainnet vào tháng 5/2019, Chainlink luôn tập trung vào vấn đề oracle và cung cấp giải pháp cho việc tích hợp thông tin off-chain từ các nguồn chất lượng.

Thông qua một mạng phi tập trung gồm các oracle node độc lập, Chainlink cung cấp một loạt các dịch vụ phi tập trung cho các hợp đồng thông minh bao gồm nguồn cấp dữ liệu giá (dữ liệu thị trường tài chính được sử dụng để cung cấp cho phần lớn nền kinh tế DeFi), VRF (cho phép tạo NFT động), Proof of Reserve (cung cấp bằng chứng về tài sản thế chấp ngoài chuỗi đang hỗ trợ stablecoin và cross-chain token) nhằm gia tăng giá trị của LINK coin.

Blockchain là một mạng máy tính phi tập trung thực hiện tính toán và lưu trữ dữ liệu trong một sổ cái chung. Blockchain khác với các hệ thống máy tính tập trung, truyền thống ở một số điểm sau:
Không có cá nhân hoặc nhóm duy nhất kiểm soát nó.
Mọi người trên thế giới đều có quyền truy cập như nhau để gửi lệnh.
Các ứng dụng chạy trên nó và dữ liệu được lưu trữ trong đó không thể bị can thiệp hoặc xóa.
Tất cả các giao dịch được xử lý theo thời gian được ghi lại trong một sổ cái liên tục phát triển.
Các giao dịch được thanh toán thông qua một loại native token.
#TopCoinsJune2024
#LINK🔥🔥🔥
#LINKUSD
Tulkot
XRP: Tận dụng sức mạnh của Ripple XRP, tiền điện tử gốc của Sổ cái XRP, hiện có giá 0,54349 USD với khối lượng giao dịch trong 24 giờ là 2,22 tỷ USD và vốn hóa thị trường là 30,05 tỷ USD. Đồng xu đã chứng kiến mức tăng giá 5,53% trong 24 giờ qua. Tâm lý thị trường đối với XRP vẫn trung lập, nhưng Chỉ số Fear & Greed cho thấy lòng tham cực độ ở mức 76. Ripple, công ty fintech đứng sau XRP, đã công bố ra mắt một loại stablecoin mới được chốt bằng đô la trên cả nền tảng XRP Ledger và Ethereum. Stablecoin này sẽ được hỗ trợ hoàn toàn bằng tiền gửi USD, kho bạc chính phủ Hoa Kỳ và các khoản tương đương tiền khác. Để đảm bảo tính minh bạch, Ripple có kế hoạch xuất bản các chứng thực hàng tháng từ một công ty kế toán bên thứ ba. Việc giới thiệu một loại tiền ổn định được hỗ trợ bằng USD trên Sổ cái XRP dự kiến sẽ là yếu tố thay đổi cuộc chơi. Nó có thể sẽ tăng tính thanh khoản trên sàn giao dịch phi tập trung của Sổ cái XRP và giới thiệu các trường hợp sử dụng mới cho nền tảng này. Những phát triển này có thể nâng cao đề xuất giá trị của XRP và thu hút nhiều người dùng và nhà phát triển hơn vào hệ sinh thái, biến nó trở thành đồng tiền hàng đầu để thêm vào danh mục đầu tư của bạn $XRP #TopCoinsJune2024 #xrp
XRP: Tận dụng sức mạnh của Ripple
XRP, tiền điện tử gốc của Sổ cái XRP, hiện có giá 0,54349 USD với khối lượng giao dịch trong 24 giờ là 2,22 tỷ USD và vốn hóa thị trường là 30,05 tỷ USD. Đồng xu đã chứng kiến mức tăng giá 5,53% trong 24 giờ qua. Tâm lý thị trường đối với XRP vẫn trung lập, nhưng Chỉ số Fear & Greed cho thấy lòng tham cực độ ở mức 76. Ripple, công ty fintech đứng sau XRP, đã công bố ra mắt một loại stablecoin mới được chốt bằng đô la trên cả nền tảng XRP Ledger và Ethereum. Stablecoin này sẽ được hỗ trợ hoàn toàn bằng tiền gửi USD, kho bạc chính phủ Hoa Kỳ và các khoản tương đương tiền khác. Để đảm bảo tính minh bạch, Ripple có kế hoạch xuất bản các chứng thực hàng tháng từ một công ty kế toán bên thứ ba. Việc giới thiệu một loại tiền ổn định được hỗ trợ bằng USD trên Sổ cái XRP dự kiến sẽ là yếu tố thay đổi cuộc chơi. Nó có thể sẽ tăng tính thanh khoản trên sàn giao dịch phi tập trung của Sổ cái XRP và giới thiệu các trường hợp sử dụng mới cho nền tảng này. Những phát triển này có thể nâng cao đề xuất giá trị của XRP và thu hút nhiều người dùng và nhà phát triển hơn vào hệ sinh thái, biến nó trở thành đồng tiền hàng đầu để thêm vào danh mục đầu tư của bạn
$XRP
#TopCoinsJune2024
#xrp
Skatīt oriģinālu
Solana (SOL): augstas veiktspējas blokķēde Solana ir bijusi izcila kriptovalūtu tirgū, uzrādot 22,4% pieaugumu pret ASV dolāru pēdējās nedēļas laikā. Šis sniegums ir īpaši ievērojams salīdzinājumā ar Bitcoin un Ethereum, kas reģistrēja attiecīgi 6,7% un 4% pieaugumu. Solana tirgus kapitalizācija pašlaik ir 79 miljardi ASV dolāru, kas liek tai cieši konkurēt ar Binance Coin (BNB). Solanas DeFi ekosistēma ir ārkārtīgi aktīva, ko lielā mērā veicina pieprasījums pēc mēmu monētām. Saskaņā ar DeFi Llama teikto, Solana DeFi protokoli pēdējo 24 stundu laikā apstrādāja darījumu apjomu 890 miljonu ASV dolāru apmērā, kas ir ievērojams skaits, ņemot vērā, ka tā kopējā bloķētā vērtība (TVL) ir vairāk nekā 10 reizes mazāka nekā Ethereum DeFi ekosistēma. Solana popularitāti pierāda arī kriptovalūtas maka Phantom panākumi, kas atbalsta Solana blokķēdi. Phantom ir ierindota kā 4. noderīgākā lietotne App Store, demonstrējot Solana ekosistēmas plašo pārņemšanu un izmantošanu. Šī pieaugošā popularitāte un pozitīvā attīstība DeFi telpā padara Solana par pievilcīgu ieguldījumu iespēju, ko pievienot savam portfelim, lai iegūtu tikai depozīta atdevi USD#sol #SolanaUSTD . #SOLUSDT $SOL
Solana (SOL): augstas veiktspējas blokķēde
Solana ir bijusi izcila kriptovalūtu tirgū, uzrādot 22,4% pieaugumu pret ASV dolāru pēdējās nedēļas laikā. Šis sniegums ir īpaši ievērojams salīdzinājumā ar Bitcoin un Ethereum, kas reģistrēja attiecīgi 6,7% un 4% pieaugumu. Solana tirgus kapitalizācija pašlaik ir 79 miljardi ASV dolāru, kas liek tai cieši konkurēt ar Binance Coin (BNB). Solanas DeFi ekosistēma ir ārkārtīgi aktīva, ko lielā mērā veicina pieprasījums pēc mēmu monētām. Saskaņā ar DeFi Llama teikto, Solana DeFi protokoli pēdējo 24 stundu laikā apstrādāja darījumu apjomu 890 miljonu ASV dolāru apmērā, kas ir ievērojams skaits, ņemot vērā, ka tā kopējā bloķētā vērtība (TVL) ir vairāk nekā 10 reizes mazāka nekā Ethereum DeFi ekosistēma. Solana popularitāti pierāda arī kriptovalūtas maka Phantom panākumi, kas atbalsta Solana blokķēdi. Phantom ir ierindota kā 4. noderīgākā lietotne App Store, demonstrējot Solana ekosistēmas plašo pārņemšanu un izmantošanu. Šī pieaugošā popularitāte un pozitīvā attīstība DeFi telpā padara Solana par pievilcīgu ieguldījumu iespēju, ko pievienot savam portfelim, lai iegūtu tikai depozīta atdevi USD#sol #SolanaUSTD .
#SOLUSDT $SOL
Skatīt oriģinālu
2024. gada populārāko monētu saraksts pēc fokusa žurnāla tirgus kapitalizācijas:#bitcoin #ETH #bnb #sol #xrp #Saite #imx #arb #op Tā kā kriptovalūtu tirgus turpina augt, investori vienmēr meklē nākamo lielo iespēju. 2024. gada jūnijā analītiķi identificēja trīs ievērojamus altkoīnus, kuriem ir liels potenciāls: Solana (SOL) un XRP. Katra no šīm monētām piedāvā kaut ko unikālu, nodrošinot investoriem daudz dažādu iespēju dažādot un stiprināt savus portfeļus. Šeit mēs aplūkojam šo altkoinu galvenos aspektus un to, kāpēc tie ir ieteicami.
2024. gada populārāko monētu saraksts pēc fokusa žurnāla tirgus kapitalizācijas:#bitcoin
#ETH #bnb
#sol #xrp
#Saite #imx
#arb #op

Tā kā kriptovalūtu tirgus turpina augt, investori vienmēr meklē nākamo lielo iespēju. 2024. gada jūnijā analītiķi identificēja trīs ievērojamus altkoīnus, kuriem ir liels potenciāls: Solana (SOL) un XRP. Katra no šīm monētām piedāvā kaut ko unikālu, nodrošinot investoriem daudz dažādu iespēju dažādot un stiprināt savus portfeļus. Šeit mēs aplūkojam šo altkoinu galvenos aspektus un to, kāpēc tie ir ieteicami.
Tulkot
'Giải cứu' ba triệu USD Bitcoin từ ví bị khóa 10 năm trước Hacker Joe Grand cùng đồng nghiệp đã khôi phục được mật khẩu của ví điện tử chứa 43,6 BTC, tương đương gần 3 triệu USD, từ năm 2013. Theo Wired, hacker Joe Grand cùng cộng sự đã khôi phục thành công ví Bitcoin của người dùng nhờ khai thác lỗ hổng trong trình quản lý mật khẩu RoboForm, vốn được sử dụng để tạo mật khẩu an toàn cách đây một thập kỷ. Năm 2022, chủ sở hữu một ví điện tử với 43,6 Bitcoin phát hiện không thể truy cập vào tài khoản. Người đàn ông tự đặt biệt danh là Michael ở châu Âu này đã liên hệ với Joe Grand nhưng chỉ nhận lại cái lắc đầu. Grand, biệt danh Kingpin, từ chối hầu hết người tiếp cận anh với lời đề nghị liên quan đến mở khóa ví tiền số. Công việc chính của hacker này là tư vấn các nhà phát triển hệ thống nhằm giúp họ ngăn chặn tin tặc đột nhập. Anh từng nổi tiếng sau khi phục hồi một ví phần cứng năm 2022, nhưng Michael lại sử dụng ví dạng phần mềm, đồng nghĩa kinh nghiệm trước đó khó có thể không được tận dụng. Michael kiên trì tiếp cận lại một năm sau đó và Grand quyết định thử sức. Anh gọi thêm Bruno, một đồng nghiệp người Đức, để bắt đầu. Michael đã tạo mật khẩu phức tạp bằng trình quản lý RoboForm và mã hóa bằng TrueCrypt. Tuy nhiên, tệp chứa mật khẩu đã mã hóa sau đó bị hỏng và không có bản sao lưu. Michael cũng không lưu mật khẩu trong RoboForm vì sợ máy tính có thể bị hack. Sau nhiều tháng phân tích, nhóm của Grand đã viết phần mềm chạy ngược quá trình của RoboForm và phát hiện lỗ hổng trong công cụ tạo mã ngẫu nhiên mà nó sử dụng năm 2013 #bitcoin #btc
'Giải cứu' ba triệu USD Bitcoin từ ví bị khóa 10 năm trước
Hacker Joe Grand cùng đồng nghiệp đã khôi phục được mật khẩu của ví điện tử chứa 43,6 BTC, tương đương gần 3 triệu USD, từ năm 2013.
Theo Wired, hacker Joe Grand cùng cộng sự đã khôi phục thành công ví Bitcoin của người dùng nhờ khai thác lỗ hổng trong trình quản lý mật khẩu RoboForm, vốn được sử dụng để tạo mật khẩu an toàn cách đây một thập kỷ.

Năm 2022, chủ sở hữu một ví điện tử với 43,6 Bitcoin phát hiện không thể truy cập vào tài khoản. Người đàn ông tự đặt biệt danh là Michael ở châu Âu này đã liên hệ với Joe Grand nhưng chỉ nhận lại cái lắc đầu.
Grand, biệt danh Kingpin, từ chối hầu hết người tiếp cận anh với lời đề nghị liên quan đến mở khóa ví tiền số. Công việc chính của hacker này là tư vấn các nhà phát triển hệ thống nhằm giúp họ ngăn chặn tin tặc đột nhập. Anh từng nổi tiếng sau khi phục hồi một ví phần cứng năm 2022, nhưng Michael lại sử dụng ví dạng phần mềm, đồng nghĩa kinh nghiệm trước đó khó có thể không được tận dụng.

Michael kiên trì tiếp cận lại một năm sau đó và Grand quyết định thử sức. Anh gọi thêm Bruno, một đồng nghiệp người Đức, để bắt đầu.

Michael đã tạo mật khẩu phức tạp bằng trình quản lý RoboForm và mã hóa bằng TrueCrypt. Tuy nhiên, tệp chứa mật khẩu đã mã hóa sau đó bị hỏng và không có bản sao lưu. Michael cũng không lưu mật khẩu trong RoboForm vì sợ máy tính có thể bị hack.

Sau nhiều tháng phân tích, nhóm của Grand đã viết phần mềm chạy ngược quá trình của RoboForm và phát hiện lỗ hổng trong công cụ tạo mã ngẫu nhiên mà nó sử dụng năm 2013
#bitcoin #btc
Tulkot
Chính sách tiền tệ tại Mỹ tiếp tục bị thắt chặt và nhà sáng lập Binance bị kết án đã tác động tiêu cực đến dòng vốn đầu tư rủi ro. Theo Coin Market Cap, giá bitcoin liên tục điều chỉnh mạnh, có thời điểm lao xuống dưới mốc 69.000 USD/BTC. Kết thúc tháng , đồng tiền số lớn nhất thế giới đã giảm khoảng 15%, mức giảm tồi tệ nhất kể từ tháng 11/2022 khi sàn FTX sụp đổ và đang được giao dịch ở mức thấp nhất kể từ cuối tháng 2. Nguyên nhân một phần đến từ sự hưng phấn xung quanh các quỹ ETF giao ngay tại thị trường Mỹ với tài sản ảo đang giảm dần. Tuy vậy, giá đồng tiền ảo lớn nhất thế giới vẫn còn tăng hơn 30% trong năm 2024. Cú lao dốc của bitcoin cũng khiến 100.450 tài khoản phái sinh bị thanh lý với tổng giá trị thiệt hại lên tới 365 triệu USD. Cơn sốt ETF giao ngay đã đưa bitcoin lên mức cao kỷ lục gần 74.000 USD . Song, tình trạng suy giảm kỳ vọng về các đợt cắt giảm lãi suất của Fed đã khiến dòng vốn chảy vào các sản phẩm đầu tư giảm đáng kể. Fed đã quyết định giữ nguyên lãi suất sau kỳ họp . Kể từ năm ngoái, lãi suất điều hành của Mỹ luôn nằm trong phạm vi 5,25-5,5% Bối cảnh vĩ mô không có lợi đối với các tài sản thanh khoản cao như tiền mã hóa. Các chính sách điều hành cứng rắn đã thắt chặt thanh khoản kể từ giữa tháng 4", ông Geoff Kendrick, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu tài sản kỹ thuật số của ngân hàng Standard Chartered, chia sẻ với CNBC. Cùng quan điểm, ông Zach Pandl, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu tại công ty tài sản số Grayscale Investments, cho biết lãi suất thực cao hơn đã hỗ trợ đồng USD và gây áp lực lên bitcoin trong tháng qua. #Fomc #bitcoin
Chính sách tiền tệ tại Mỹ tiếp tục bị thắt chặt và nhà sáng lập Binance bị kết án đã tác động tiêu cực đến dòng vốn đầu tư rủi ro.
Theo Coin Market Cap, giá bitcoin liên tục điều chỉnh mạnh, có thời điểm lao xuống dưới mốc 69.000 USD/BTC.
Kết thúc tháng , đồng tiền số lớn nhất thế giới đã giảm khoảng 15%, mức giảm tồi tệ nhất kể từ tháng 11/2022 khi sàn FTX sụp đổ và đang được giao dịch ở mức thấp nhất kể từ cuối tháng 2.
Nguyên nhân một phần đến từ sự hưng phấn xung quanh các quỹ ETF giao ngay tại thị trường Mỹ với tài sản ảo đang giảm dần. Tuy vậy, giá đồng tiền ảo lớn nhất thế giới vẫn còn tăng hơn 30% trong năm 2024.
Cú lao dốc của bitcoin cũng khiến 100.450 tài khoản phái sinh bị thanh lý với tổng giá trị thiệt hại lên tới 365 triệu USD.
Cơn sốt ETF giao ngay đã đưa bitcoin lên mức cao kỷ lục gần 74.000 USD . Song, tình trạng suy giảm kỳ vọng về các đợt cắt giảm lãi suất của Fed đã khiến dòng vốn chảy vào các sản phẩm đầu tư giảm đáng kể.
Fed đã quyết định giữ nguyên lãi suất sau kỳ họp . Kể từ năm ngoái, lãi suất điều hành của Mỹ luôn nằm trong phạm vi 5,25-5,5%
Bối cảnh vĩ mô không có lợi đối với các tài sản thanh khoản cao như tiền mã hóa. Các chính sách điều hành cứng rắn đã thắt chặt thanh khoản kể từ giữa tháng 4", ông Geoff Kendrick, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu tài sản kỹ thuật số của ngân hàng Standard Chartered, chia sẻ với CNBC.
Cùng quan điểm, ông Zach Pandl, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu tại công ty tài sản số Grayscale Investments, cho biết lãi suất thực cao hơn đã hỗ trợ đồng USD và gây áp lực lên bitcoin trong tháng qua.
#Fomc
#bitcoin
Tulkot
Theo ước tính của Ethan Vera, giám đốc điều hành tại công ty cung cấp dịch vụ khai thác tiền điện tử Luxor Technology ở Seattle (Mỹ), khoảng 600.000 máy khai thác Bitcoin dòng S19 đang rời khỏi Mỹ. Đây được xem là dòng máy đào phổ biến nhất đang được sử dụng. Các thợ đào đang tìm đến những quốc gia như Ethiopia, Nigeria để giảm thiểu chi phí khai thác Bitcoin "Có nhiều rủi ro hơn khi đặt máy móc ở Châu Phi nhưng tôi phải chuyển chúng đến đó. Điện rẻ hơn đồng nghĩa sẽ mất ít thời gian hơn để thu hồi chi phí chung. Đồng thời, nhân công và vật liệu xây dựng cũng rẻ hơn nhiều", Nuo Xu cho biết. Dù vậy, không phải tất cả công ty khai thác Bitcoin tại Mỹ đều có thể di chuyển đi nơi khác. Quá trình này càng trở nên khó khăn hơn đối với các công ty giao dịch đại chúng vì họ còn phải chịu sức ép từ những cổ đông không thích rủi ro. Ngoài ra, việc di chuyển cũng tồn tại nhiều nguy cơ khác nhau như chi phí vận chuyển, hư hỏng và lo ngại về an ninh. Bit Digital, một trong những công ty khai thác Bitcoin lớn nhất, đang buộc phải để cho hệ thống máy đào đời cũ ngừng hoạt động trong một nhà kho ở Houston. "Về cơ bản, những chiếc máy này chỉ để không. Tuy nhiên, chúng vẫn được giữ lại vì khi giá Bitcoin tăng cao, máy vẫn có thể kiếm được lợi nhuận", giám đốc điều hành Sam Tabar cho biết. Các thợ đào Bitcoin đã chuẩn bị cho sự kiện halving trong nhiều năm và đang chi rất nhiều tiền để thay thế phần cứng cũ. Theo TheMinerMag, 13 công ty khai thác Bitcoin hàng đầu bao gồm Riot Platforms và CleanSpark, đã đặt hàng số lượng máy đào trị giá hơn 1 tỷ USD kể từ tháng 2/2023. #bitcoin_halving #Bitcoin❗
Theo ước tính của Ethan Vera, giám đốc điều hành tại công ty cung cấp dịch vụ khai thác tiền điện tử Luxor Technology ở Seattle (Mỹ), khoảng 600.000 máy khai thác Bitcoin dòng S19 đang rời khỏi Mỹ. Đây được xem là dòng máy đào phổ biến nhất đang được sử dụng.
Các thợ đào đang tìm đến những quốc gia như Ethiopia, Nigeria để giảm thiểu chi phí khai thác Bitcoin
"Có nhiều rủi ro hơn khi đặt máy móc ở Châu Phi nhưng tôi phải chuyển chúng đến đó. Điện rẻ hơn đồng nghĩa sẽ mất ít thời gian hơn để thu hồi chi phí chung. Đồng thời, nhân công và vật liệu xây dựng cũng rẻ hơn nhiều", Nuo Xu cho biết.

Dù vậy, không phải tất cả công ty khai thác Bitcoin tại Mỹ đều có thể di chuyển đi nơi khác. Quá trình này càng trở nên khó khăn hơn đối với các công ty giao dịch đại chúng vì họ còn phải chịu sức ép từ những cổ đông không thích rủi ro. Ngoài ra, việc di chuyển cũng tồn tại nhiều nguy cơ khác nhau như chi phí vận chuyển, hư hỏng và lo ngại về an ninh.

Bit Digital, một trong những công ty khai thác Bitcoin lớn nhất, đang buộc phải để cho hệ thống máy đào đời cũ ngừng hoạt động trong một nhà kho ở Houston.

"Về cơ bản, những chiếc máy này chỉ để không. Tuy nhiên, chúng vẫn được giữ lại vì khi giá Bitcoin tăng cao, máy vẫn có thể kiếm được lợi nhuận", giám đốc điều hành Sam Tabar cho biết.

Các thợ đào Bitcoin đã chuẩn bị cho sự kiện halving trong nhiều năm và đang chi rất nhiều tiền để thay thế phần cứng cũ. Theo TheMinerMag, 13 công ty khai thác Bitcoin hàng đầu bao gồm Riot Platforms và CleanSpark, đã đặt hàng số lượng máy đào trị giá hơn 1 tỷ USD kể từ tháng 2/2023.
#bitcoin_halving
#Bitcoin❗
Tulkot
Trong một thông báo mới đây chính phủ Venezuela cho biết quốc gia này đã quyết định cấm hoạt động khai thác Bitcoin. Bộ Điện lực Venezuela tiết lộ kế hoạch sẽ ngắt kết nối các trang trại khai thác tiền điện tử khỏi mạng lưới điện quốc gia. Quyết định trên nhằm mục đích điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng quá mức, từ đó đảm bảo nguồn cung cấp điện ổn định cho người dân. Thêm một quốc gia cấm đào Bitcoin - 1 Venezuela thông báo cấm hoạt động khai thác Bitcoin nhằm đảm bảo nguồn năng lượng điện cho người dân Trong một bài đăng trên nền tảng mạng xã hội X, Hiệp hội tiền điện tử quốc gia Venezuela cũng xác nhận hoạt động khai thác Bitcoin hiện bị cấm tại quốc gia này. Động thái này diễn ra trong bối cảnh quốc gia này thường xuyên phải đối mặt với tình trạng cắt điện định kỳ, đặc biệt là kể từ năm 2019. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống hàng ngày của người dân cũng như hoạt động kinh tế nói chung. Việc khai thác Bitcoin và một số loại tiền điện tử khác yêu cầu nguồn năng lượng điện rất lớn. Trước Venezuela, một số quốc gia khác như Trung Quốc và Kazakhstan cũng đã đưa ra các quy định nghiêm ngặt hoặc cấm hoàn toàn hoạt động này. Giữa tháng 4, sự kiện Bitcoin Halving (giảm một nửa Bitcoin) lần thứ tư đã diễn ra. Đây là một sự kiện gây ảnh hưởng đối với toàn bộ ngành công nghiệp tiền điện tử, liên quan đến việc giảm một nửa phần thưởng khối dành cho các thợ đào Bitcoin. Sau khi quá trình halving diễn ra, các thợ đào sẽ chịu ảnh hưởng đầu tiên khi phần thưởng của họ bị giảm xuống Từ khoá: #daobitcoin tiền điện tử #TopCoinsJune2024 Bitcoin halving
Trong một thông báo mới đây chính phủ Venezuela cho biết quốc gia này đã quyết định cấm hoạt động khai thác Bitcoin.
Bộ Điện lực Venezuela tiết lộ kế hoạch sẽ ngắt kết nối các trang trại khai thác tiền điện tử khỏi mạng lưới điện quốc gia. Quyết định trên nhằm mục đích điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng quá mức, từ đó đảm bảo nguồn cung cấp điện ổn định cho người dân.
Thêm một quốc gia cấm đào Bitcoin - 1
Venezuela thông báo cấm hoạt động khai thác Bitcoin nhằm đảm bảo nguồn năng lượng điện cho người dân
Trong một bài đăng trên nền tảng mạng xã hội X, Hiệp hội tiền điện tử quốc gia Venezuela cũng xác nhận hoạt động khai thác Bitcoin hiện bị cấm tại quốc gia này.

Động thái này diễn ra trong bối cảnh quốc gia này thường xuyên phải đối mặt với tình trạng cắt điện định kỳ, đặc biệt là kể từ năm 2019. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống hàng ngày của người dân cũng như hoạt động kinh tế nói chung.
Việc khai thác Bitcoin và một số loại tiền điện tử khác yêu cầu nguồn năng lượng điện rất lớn. Trước Venezuela, một số quốc gia khác như Trung Quốc và Kazakhstan cũng đã đưa ra các quy định nghiêm ngặt hoặc cấm hoàn toàn hoạt động này.
Giữa tháng 4, sự kiện Bitcoin Halving (giảm một nửa Bitcoin) lần thứ tư đã diễn ra. Đây là một sự kiện gây ảnh hưởng đối với toàn bộ ngành công nghiệp tiền điện tử, liên quan đến việc giảm một nửa phần thưởng khối dành cho các thợ đào Bitcoin.
Sau khi quá trình halving diễn ra, các thợ đào sẽ chịu ảnh hưởng đầu tiên khi phần thưởng của họ bị giảm xuống
Từ khoá:
#daobitcoin
tiền điện tử
#TopCoinsJune2024 Bitcoin halving
Tulkot
Bitcoin (ký hiệu: BTC, XBT, ) là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi một cá nhân hoặc tổ chức vô danh dùng tên Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009.Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nối Internet mà không cần thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào Bitcoin có cách hoạt động khác hẳn so với các loại tiền tệ điển hình: không có một ngân hàng trung ương nào quản lý nó và hệ thống hoạt động dựa trên một giao thức mạng ngang hàng trên Internet.Sự cung ứng Bitcoin là tự động, hạn chế, được phân chia theo lịch trình định sẵn dựa trên các thuật toán. Bitcoin được cấp tới các máy tính "đào" Bitcoin để trả công cho việc xác minh giao dịch Bitcoin và ghi chúng vào cuốn sổ cái được phân tán trong mạng ngang hàng, thông qua công nghệ blockchain. Cuốn sổ cái này sử dụng Bitcoin là đơn vị kế toán. Mỗi bitcoin có thể được chia nhỏ tới 100 triệu đơn vị nhỏ hơn gọi là satoshi. Phí giao dịch có thể áp dụng cho giao dịch mới tùy thuộc vào nguồn tài nguyên của mạng. Ngoài phí giao dịch, các thợ đào còn được trả công cho việc tạo ra các khối (block) chứa nhật ký giao dịch. Cứ mỗi 10 phút, một khối mới được tạo ra kèm theo một lượng Bitcoin được cấp phát. Số bitcoin được cấp cho mỗi khối phụ thuộc vào thời gian hoạt động của mạng lưới. Vào tháng 5 năm 2020, 6,25 bitcoin được cấp phát cho mỗi khối mới. Tốc độ lạm phát sẽ giảm một nửa còn 3,125 bitcoin vào khoảng tháng 5 năm 2024 và tiếp tục giảm một nửa sau mỗi chu kỳ 4 năm cho tới khi có tổng cộng 21 triệu Bitcoin được phát hành vào năm 2140.#btc #lichsubitcoin $BTC
Bitcoin (ký hiệu: BTC, XBT, ) là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi một cá nhân hoặc tổ chức vô danh dùng tên Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009.Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nối Internet mà không cần thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào Bitcoin có cách hoạt động khác hẳn so với các loại tiền tệ điển hình: không có một ngân hàng trung ương nào quản lý nó và hệ thống hoạt động dựa trên một giao thức mạng ngang hàng trên Internet.Sự cung ứng Bitcoin là tự động, hạn chế, được phân chia theo lịch trình định sẵn dựa trên các thuật toán. Bitcoin được cấp tới các máy tính "đào" Bitcoin để trả công cho việc xác minh giao dịch Bitcoin và ghi chúng vào cuốn sổ cái được phân tán trong mạng ngang hàng, thông qua công nghệ blockchain. Cuốn sổ cái này sử dụng Bitcoin là đơn vị kế toán. Mỗi bitcoin có thể được chia nhỏ tới 100 triệu đơn vị nhỏ hơn gọi là satoshi.
Phí giao dịch có thể áp dụng cho giao dịch mới tùy thuộc vào nguồn tài nguyên của mạng. Ngoài phí giao dịch, các thợ đào còn được trả công cho việc tạo ra các khối (block) chứa nhật ký giao dịch. Cứ mỗi 10 phút, một khối mới được tạo ra kèm theo một lượng Bitcoin được cấp phát. Số bitcoin được cấp cho mỗi khối phụ thuộc vào thời gian hoạt động của mạng lưới. Vào tháng 5 năm 2020, 6,25 bitcoin được cấp phát cho mỗi khối mới. Tốc độ lạm phát sẽ giảm một nửa còn 3,125 bitcoin vào khoảng tháng 5 năm 2024 và tiếp tục giảm một nửa sau mỗi chu kỳ 4 năm cho tới khi có tổng cộng 21 triệu Bitcoin được phát hành vào năm 2140.#btc #lichsubitcoin $BTC
Tulkot
Dùng 10.000 Bitcoin để mua 2 chiếc bánh Sự việc này diễn ra vào ngày 22/5/2010. Từ đó, ngày này hàng năm được cộng đồng tiền điện tử nhớ đến với tên gọi "pizza day". Laszlo Hanyecz là một nhà phát triển phần mềm đến từ Florida, Mỹ. Ngày 22/5/2010, Hanyecz đã sử dụng 10.000 Bitcoin để đổi lấy 2 chiếc bánh pizza. Đây được xem là giao dịch thương mại đầu tiên sử dụng tiền điện tử. Tôi chỉ muốn nói với mọi người rằng tôi đã trao đổi thành công 10.000 Bitcoin để lấy pizza", Hanyecz chia sẻ về sự việc trên diễn đàn BitcoinTalk cách đây 14 năm. Tại thời điểm đó, 10.000 Bitcoin có giá trị khoảng 41 USD. Hiện tại, mỗi Bitcoin đang được giao dịch quanh mức 70.040 USD. Như vậy, số Bitcoin trên tương ứng với hơn 700 triệu USD khi xét ở thời điểm hiện tại. Bitcoin hiện là đồng tiền điện tử lớn nhất thế giới với giá trị vốn hóa đạt gần 1.400 tỷ USD. Tuy vậy, hoạt động khai thác Bitcoin cũng gây ra không ít tranh cãi liên quan đến vấn đề sử dụng năng lượng và bảo vệ môi trường. Gần đây, chính phủ Venezuela đã quyết định cấm hoạt động khai thác Bitcoin. Bộ Điện lực Venezuela tiết lộ kế hoạch sẽ ngắt kết nối các trang trại khai thác tiền điện tử khỏi mạng lưới điện quốc gia. Động thái này diễn ra trong bối cảnh quốc gia này thường xuyên phải đối mặt với tình trạng cắt điện định kỳ, đặc biệt là kể từ năm 2019. Quyết định trên nhằm mục đích điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng quá mức, từ đó đảm bảo nguồn cung cấp điện ổn định cho người dân. $BTC $#bitcoin #cauchuyenbitcoin
Dùng 10.000 Bitcoin để mua 2 chiếc bánh Sự việc này diễn ra vào ngày 22/5/2010. Từ đó, ngày này hàng năm được cộng đồng tiền điện tử nhớ đến với tên gọi "pizza day".
Laszlo Hanyecz là một nhà phát triển phần mềm đến từ Florida, Mỹ. Ngày 22/5/2010, Hanyecz đã sử dụng 10.000 Bitcoin để đổi lấy 2 chiếc bánh pizza. Đây được xem là giao dịch thương mại đầu tiên sử dụng tiền điện tử.

Tôi chỉ muốn nói với mọi người rằng tôi đã trao đổi thành công 10.000 Bitcoin để lấy pizza", Hanyecz chia sẻ về sự việc trên diễn đàn BitcoinTalk cách đây 14 năm.

Tại thời điểm đó, 10.000 Bitcoin có giá trị khoảng 41 USD. Hiện tại, mỗi Bitcoin đang được giao dịch quanh mức 70.040 USD. Như vậy, số Bitcoin trên tương ứng với hơn 700 triệu USD khi xét ở thời điểm hiện tại.
Bitcoin hiện là đồng tiền điện tử lớn nhất thế giới với giá trị vốn hóa đạt gần 1.400 tỷ USD. Tuy vậy, hoạt động khai thác Bitcoin cũng gây ra không ít tranh cãi liên quan đến vấn đề sử dụng năng lượng và bảo vệ môi trường.
Gần đây, chính phủ Venezuela đã quyết định cấm hoạt động khai thác Bitcoin. Bộ Điện lực Venezuela tiết lộ kế hoạch sẽ ngắt kết nối các trang trại khai thác tiền điện tử khỏi mạng lưới điện quốc gia.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh quốc gia này thường xuyên phải đối mặt với tình trạng cắt điện định kỳ, đặc biệt là kể từ năm 2019. Quyết định trên nhằm mục đích điều chỉnh mức tiêu thụ năng lượng quá mức, từ đó đảm bảo nguồn cung cấp điện ổn định cho người dân.

$BTC $#bitcoin #cauchuyenbitcoin
Uzzini jaunākās kriptovalūtu ziņas
⚡️ Iesaisties jaunākajās diskusijās par kriptovalūtām
💬 Mijiedarbojies ar saviem iemīļotākajiem satura veidotājiem
👍 Apskati tevi interesējošo saturu
E-pasta adrese / tālruņa numurs

Jaunākās ziņas

--
Skatīt vairāk
Vietnes plāns
Cookie Preferences
Platformas noteikumi