Binance Square
steven_research
552 vistas
1 están debatiendo
Hot
Lo último
Steven - Crypto Research
--
RWA + PAYMENT + STABLECOIN MÙA NÀY RẤT PHÁT TRIỂNVới sự hình thành và cởi mở dần của khung pháp lý, lẫn việc khả năng cao được Chính Phủ Mỹ ủng hộ phát triển crypto, thì mảng RWA có tiềm năng rất phát triển mùa này Liên quan đến tradfi thì có sản phẩm rõ rệt là Stablecoin và Payment là rất sát sườn và cá nhân nhỏ lẻ sử dụng được ngay. - Hiện có 3 loại stable là Crypto Native, Fully-Banked và Under-Banked: Crypto Native các bác hiểu là tiền stablecoin trong crypto, Fully-Banked là USD lưu thông trong các Nước & Tổ chức sử dụng, còn Under-Banked là tiền pháp định ở các khu vực thứ cấp (lát mình sẽ nói về cái này) - Thường thì anh em chúng ta sẽ quan tâm stablecoin tức là loại crypto native, loại này hiện có khoảng 200B$ và trong đó khoảng hơn 12B$ là stablecoin thuật toán và stablecoin backed bằng crypto. - Top trong đám stablecoin backed crypto và thuật toán là $USDe của $ENA với 4,76B$ tức chiếm gần 5% total stablecoin - Bên phần fiat- backed có một dự án mới nổi là @usualmoney hiện có đồng $USD0 có Mcap 522M$, đã gần sát mức 550M$ của $BUIDL (đồng stablecoin của Black Rock). Có thể nói $USUAL cũng là một dự án RWA về USD rất dễ hình dung - Mảng Stablecoin này có thể mang tới hàng nghìn tỷ cho thị trường crypto vì sao? - Các bác nhìn dưới đây thì Total Mcap của Crypto là khoảng gần 3T$, nhưng số stablecoin hiện chỉ có khoảng 200B$ - Còn lượng tiền trong thị trường Fully-Banked có hơn 400T$, nếu số tiền này được chảy vào hoặc chỉ lưu thông qua crypto thôi thì sẽ rất khủng - Các thị trường Under-banked người dân phải sử dụng stablecoins như $USDT nhiều để tiếp cận crypto hay FX,... - Payment bằng crypto là một bước tiến so với payment truyền thống. Khi mà thanh toán truyền thống (Traditional Payments) phải qua rất nhiều bước và nhiều tổ chức như phía dưới, gây ra sự tốn kém và thời gian rất lâu - Thì sử dụng stablecoin cho payments nhanh và rẻ hơn nhiều, chỉ cần dùng tiền để mua stable, nạp vào ví => send và cashout bằng Paypal hoặc Apple Pay,... - Không còn bánh vẽ nữa mà rất nhiều tổ chức thanh toán lớn như Swift, Amazon, Paypal,... họ đã áp dụng stablecoin vào trong thực tế của họ, và mình tin là tương lại sẽ còn nhiều nữa - JPMorgan Chase đã phát triển JPM Coin trên chuỗi Quorum của mình, tính đến tháng 10 năm 2023, JPM Coin được sử dụng cho khoảng 1 tỷ USD giao dịch mỗi ngày. - Visa đã trở thành mạng thanh toán đầu tiên giải quyết các giao dịch bằng USDC kể từ năm 2021. *Kết luận - Mảng RWA ngoài Treasury T-Bills và Private Credit thì còn Stablecoin và Payment cũng rất đáng quan tâm - Mảng payment có cơ hội phát triển mạnh, các dự án như $SAFE, $ACH, và các tay chơi đáng chú ý như @Stablecoin, @brale_xyz, ... các bác để ý thêm - Một số dự án stablecoins khác đáng quan tâm như ENA hay USUAL #Steven_Research #BSCOnTheRise {spot}(USUALUSDT)

RWA + PAYMENT + STABLECOIN MÙA NÀY RẤT PHÁT TRIỂN

Với sự hình thành và cởi mở dần của khung pháp lý, lẫn việc khả năng cao được Chính Phủ Mỹ ủng hộ phát triển crypto, thì mảng RWA có tiềm năng rất phát triển mùa này
Liên quan đến tradfi thì có sản phẩm rõ rệt là Stablecoin và Payment là rất sát sườn và cá nhân nhỏ lẻ sử dụng được ngay.

- Hiện có 3 loại stable là Crypto Native, Fully-Banked và Under-Banked: Crypto Native các bác hiểu là tiền stablecoin trong crypto, Fully-Banked là USD lưu thông trong các Nước & Tổ chức sử dụng, còn Under-Banked là tiền pháp định ở các khu vực thứ cấp (lát mình sẽ nói về cái này)
- Thường thì anh em chúng ta sẽ quan tâm stablecoin tức là loại crypto native, loại này hiện có khoảng 200B$ và trong đó khoảng hơn 12B$ là stablecoin thuật toán và stablecoin backed bằng crypto.
- Top trong đám stablecoin backed crypto và thuật toán là $USDe của $ENA với 4,76B$ tức chiếm gần 5% total stablecoin
- Bên phần fiat- backed có một dự án mới nổi là @usualmoney hiện có đồng $USD0 có Mcap 522M$, đã gần sát mức 550M$ của $BUIDL (đồng stablecoin của Black Rock). Có thể nói $USUAL cũng là một dự án RWA về USD rất dễ hình dung

- Mảng Stablecoin này có thể mang tới hàng nghìn tỷ cho thị trường crypto vì sao?
- Các bác nhìn dưới đây thì Total Mcap của Crypto là khoảng gần 3T$, nhưng số stablecoin hiện chỉ có khoảng 200B$
- Còn lượng tiền trong thị trường Fully-Banked có hơn 400T$, nếu số tiền này được chảy vào hoặc chỉ lưu thông qua crypto thôi thì sẽ rất khủng
- Các thị trường Under-banked người dân phải sử dụng stablecoins như $USDT nhiều để tiếp cận crypto hay FX,...

- Payment bằng crypto là một bước tiến so với payment truyền thống. Khi mà thanh toán truyền thống (Traditional Payments) phải qua rất nhiều bước và nhiều tổ chức như phía dưới, gây ra sự tốn kém và thời gian rất lâu
- Thì sử dụng stablecoin cho payments nhanh và rẻ hơn nhiều, chỉ cần dùng tiền để mua stable, nạp vào ví => send và cashout bằng Paypal hoặc Apple Pay,...

- Không còn bánh vẽ nữa mà rất nhiều tổ chức thanh toán lớn như Swift, Amazon, Paypal,... họ đã áp dụng stablecoin vào trong thực tế của họ, và mình tin là tương lại sẽ còn nhiều nữa
- JPMorgan Chase đã phát triển JPM Coin trên chuỗi Quorum của mình, tính đến tháng 10 năm 2023, JPM Coin được sử dụng cho khoảng 1 tỷ USD giao dịch mỗi ngày.
- Visa đã trở thành mạng thanh toán đầu tiên giải quyết các giao dịch bằng USDC kể từ năm 2021.
*Kết luận
- Mảng RWA ngoài Treasury T-Bills và Private Credit thì còn Stablecoin và Payment cũng rất đáng quan tâm
- Mảng payment có cơ hội phát triển mạnh, các dự án như $SAFE, $ACH, và các tay chơi đáng chú ý như @Stablecoin, @brale_xyz, ... các bác để ý thêm
- Một số dự án stablecoins khác đáng quan tâm như ENA hay USUAL
#Steven_Research #BSCOnTheRise
BẢO VỆ DANH MỤC ĐẦU TƯVới mỗi nhà đầu tư, thì khả năng chịu rủi ro và kỳ vọng lợi nhuận khác nhau Điều rất đơn giản mà nhiều bác bỏ qua, là nếu tình xuống xấu nhất xảy ra thì bảo vệ danh mục thế nào? Đây là một cách phân bổ $BTC để bảo vệ túi, mời tham khảo 1, Đặt vấn đề -Thường khi chọn một danh mục coin để mua, thường mọi người sẽ nghĩ tới có lãi, hoặc ít nhất không đồng này lãi thì đồng khác lãi, chung quy tổng danh mục đều lãi -Nhưng nếu tất cả danh mục đều lỗ, hoặc uptrend cũng không bay thì sao? 2, Điều mình gặp -Thấy nhiều anh em trong danh mục hầu hết là #Altcoins, vì nghĩ rằng tiềm năng tăng giá cao hơn $BTC. Nên tối đa hóa lợi nhuận -Vậy nếu các Altcoins đó không tăng mấy, hoặc bay màu khỏi thị trường trong mùa tới thì sao? Hoàn toàn có thể! 3, Phương pháp bảo vệ danh mục -Chưa cần biết sẽ kiếm được bao nhiêu, trước hết cần bảo toàn được  vốn (điều này sẽ càng quan trọng nếu số tiền đầu tư càng lớn) -Vậy có 2 cách:    +Khi danh mục có lãi thì chốt hết gốc    +Dùng $BTC bảo vệ danh mục 4, Phương pháp bảo vệ danh mục -Nếu việc chốt gốc dễ đẫn tới mất hàng và tiếc khi đầu tư, thì có thể tham khảo cách dùng $BTC -Nếu bạn dự phóng mùa sau $BTC về đỉnh 69k$, và giá hiện là ~26k$. Bạn có thể chia danh mục theo cấu trúc sau 5, Phương pháp $BTC -VD bạn có 10k$, nếu dùng 3,8k$ (38% danh mục) mua $BTC ở giá 26k$, thì khi BTC về đỉnh 69k$ (rất khả thi), bạn sẽ bảo toàn hết được vốn. Nếu BTC vượt đỉnh, bạn chắc chắn có lãi -Phần còn lại, bạn có thể HOLD coin rủi ro hơn 6, Ví dụ - Một số danh mục mùa trước, đã có nhiều coin đi về lòng đất, hoặc không còn tồn tại, cũng có nhiều coin có lãi lớn - Nhưng có lượng cover $BTC thì không còn lo rủi ro vốn nữa, an tâm Research, xuống tiền, không sợ bán non, tự tin hold to the moon! #steven_research #BinanceTournament #crypto2023 #bitcoin

BẢO VỆ DANH MỤC ĐẦU TƯ

Với mỗi nhà đầu tư, thì khả năng chịu rủi ro và kỳ vọng lợi nhuận khác nhau

Điều rất đơn giản mà nhiều bác bỏ qua, là nếu tình xuống xấu nhất xảy ra thì bảo vệ danh mục thế nào?

Đây là một cách phân bổ $BTC để bảo vệ túi, mời tham khảo

1, Đặt vấn đề

-Thường khi chọn một danh mục coin để mua, thường mọi người sẽ nghĩ tới có lãi, hoặc ít nhất không đồng này lãi thì đồng khác lãi, chung quy tổng danh mục đều lãi

-Nhưng nếu tất cả danh mục đều lỗ, hoặc uptrend cũng không bay thì sao?

2, Điều mình gặp

-Thấy nhiều anh em trong danh mục hầu hết là #Altcoins, vì nghĩ rằng tiềm năng tăng giá cao hơn $BTC . Nên tối đa hóa lợi nhuận

-Vậy nếu các Altcoins đó không tăng mấy, hoặc bay màu khỏi thị trường trong mùa tới thì sao? Hoàn toàn có thể!

3, Phương pháp bảo vệ danh mục

-Chưa cần biết sẽ kiếm được bao nhiêu, trước hết cần bảo toàn được  vốn (điều này sẽ càng quan trọng nếu số tiền đầu tư càng lớn)

-Vậy có 2 cách:

   +Khi danh mục có lãi thì chốt hết gốc

   +Dùng $BTC bảo vệ danh mục

4, Phương pháp bảo vệ danh mục

-Nếu việc chốt gốc dễ đẫn tới mất hàng và tiếc khi đầu tư, thì có thể tham khảo cách dùng $BTC

-Nếu bạn dự phóng mùa sau $BTC về đỉnh 69k$, và giá hiện là ~26k$. Bạn có thể chia danh mục theo cấu trúc sau

5, Phương pháp $BTC

-VD bạn có 10k$, nếu dùng 3,8k$ (38% danh mục) mua $BTC ở giá 26k$, thì khi BTC về đỉnh 69k$ (rất khả thi), bạn sẽ bảo toàn hết được vốn. Nếu BTC vượt đỉnh, bạn chắc chắn có lãi

-Phần còn lại, bạn có thể HOLD coin rủi ro hơn

6, Ví dụ

- Một số danh mục mùa trước, đã có nhiều coin đi về lòng đất, hoặc không còn tồn tại, cũng có nhiều coin có lãi lớn

- Nhưng có lượng cover $BTC thì không còn lo rủi ro vốn nữa, an tâm Research, xuống tiền, không sợ bán non, tự tin hold to the moon!

#steven_research #BinanceTournament #crypto2023 #bitcoin
--
Alcista
DỰ ÁN @modenetwork - LAYER 2 PHÁT TRIỂN CHO AI Mode từng được nhắc đến là Layer 2 nhanh và rẻ, được thiết kế với OP Stack, đạt TPS 2000 tối ưu hơn rất nhiều 100 TPS của ETH. Dự án từng đạt hơn 700M$ TVL khi focus vào Defi Hiện tại dự án cải tiến mô hình với MODE 2025 được tăng cường bằng lớp Sequencer AI-Secured và AI Agent Infra Giá token $MODE của dự án cũng tăng trưởng tốt x5 từ đầu tháng 11/2024, đây cũng là token chính của dự án. Hiện tại dự án phát triển mục tiêu trở thành nền tảng L2 dành cho lớp AI Agent, với mục tiêu 100 AI Agents phát triển trong 6 tháng tới, sử dụng mô hình veMODE làm Governance Flywheel - mô hình tương tự Bera Chain Hiện MODE đã ra mắt Synth - một Subnet của $TAO được thiết kế cho mục đích dự báo tài chính. #Steven_Research {spot}(TAOUSDT)
DỰ ÁN @modenetwork - LAYER 2 PHÁT TRIỂN CHO AI

Mode từng được nhắc đến là Layer 2 nhanh và rẻ, được thiết kế với OP Stack, đạt TPS 2000 tối ưu hơn rất nhiều 100 TPS của ETH. Dự án từng đạt hơn 700M$ TVL khi focus vào Defi

Hiện tại dự án cải tiến mô hình với MODE 2025 được tăng cường bằng lớp Sequencer AI-Secured và AI Agent Infra

Giá token $MODE của dự án cũng tăng trưởng tốt x5 từ đầu tháng 11/2024, đây cũng là token chính của dự án. Hiện tại dự án phát triển mục tiêu trở thành nền tảng L2 dành cho lớp AI Agent, với mục tiêu 100 AI Agents phát triển trong 6 tháng tới, sử dụng mô hình veMODE làm Governance Flywheel - mô hình tương tự Bera Chain

Hiện MODE đã ra mắt Synth - một Subnet của $TAO được thiết kế cho mục đích dự báo tài chính.

#Steven_Research
TOÀN TẬP 10  BƯỚC RESEARCH 1 DỰ ÁN CRYPTO... Đã bao giờ anh em xuống tiền đầu tư một dự án nào đó mà tự tay tìm hiểu tất tần tật các thông tin về nó chưa ? Hay chỉ nghe theo người này người kia hay các KOL call kèo vào con này, con kia mà không hề biết dự án đó làm về mảng gì, công nghệ, sản phẩm ra sao? . Okay, bài viết này mình đã tổng hợp lại cho anh em 10 bước mà mình nghĩ là cần thiết trước khi anh em xuống tiền mua bất kì con gì, dự án nào hoặc cho dù đó có là Cz call kèo đi chăng nữa. It nhất hãy tự mình hiểu tổng quan về dự án mà anh em chuẩn bị xuống tiền, và có trách nhiệm với túi tiền của mình nhé. Hãy xem các kèo trên mạng xã hội chỉ là các thông tin tham khảo để có thêm nguồn tư liệu, hay tự tay tìm hiểu để ít nhất bạn có thể tự tin và hiểu rõ mình đang xuống tiền vì cái gì, vào con gì, như thế nào...v.v. Okay, let's go thôi nào BƯỚC 1 : CHECK CHART, GIÁ, VỐN HÓA Theo mình, đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất trước khi bạn xuống tiền cho một dự án nào đó. Cho dù dự án có xịn xò và tốt thế nào đi chăng nữa nhưng giá đang quá cao trên đỉnh, hoặc đang leo dốc, hoặc ngáo giá thì hãy bỏ qua, đi tìm dự án khác, nhất quyết không mua, không xuống tiền. Hoặc ít nhất là, nếu thích dự án này quá thì cho nó vào whatch list để theo dõi dài hạn. Đợi BTC sập, về vùng giá mua mà mình cảm thấy hợp lý thì vào hàng sau. “Xanh bỏ, đỏ mua” cứ thế mà làm, đừng làm ngược lại :D Phần này anh em có thể hiểu là: + giá đang trên đường leo dốc đi lên đỉnh => bỏ qua hoặc đưa vào whatch list theo dõi sau + giá đang tạo đỉnh mới xanh lòe loẹt => bỏ qua hoặc đưa vào whatch list theo dõi sau + giá đang đi side way tích lũy trong một khoảng time dài => đưa vào whatch list theo dõi sau => Xem chart bạn có thể xem bất cứ đâu, trên sàn như Binance, Pancake, coingecko, coinmarketcap, hay Tradingview nếu muốn. Tóm lại là phải check qua chart và giá cả, ko nên Fomo nghe theo ng này ng kia mách bảo. Hãy tự tay check ra và cảm nhận...v.v . BƯỚC 2 : XÁC ĐỊNH MẢNH GHÉP, MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA DỰ ÁN Xem coi dự án thuộc mảnh ghép nào trong thị trường Crypto này, Layer 1, layer2, AMM Dex, Lending-Borrowng, Launchpad,..v.v. Chưa hiểu thì đọc chuỗi bài viết này của Bác Lee Nhật. Sau khi xác định được rồi thì lên google đọc các bài viết, thuật ngữ, thông tin liên quan tới dự án đó, tới cái mảng đó để hiểu tổng quan rằng: “À thì ra cái con này nó làm về cái mảng đó, làm như vậy đó..blah blah) Sản phẩm của dự án là gì, doanh thu tới từ đâu, đối tượng khách hàng hướng tới ai (để nhằm dự phóng khả năng thành công) Ví dụ: Dự án về Lending/borrowing thì sản phẩm chính là cho vay các token hoặc USD tùy nền tảng, đối tượng là các users cần tiền mặt gấp, muốn cầm cố tài sản để thế chấp hoặc abcxyz..v.v. Nếu dự án mới mẻ, mô hình độc đáo, dự phóng phát triển thì cho 1 điểm cộng, đưa vào whatch list...v.v => Bạn vào thẳng website của dự án, xem nó để về cái gì, nói về cái gì, khó quá thì goolge dịch ra, xác định được rồi thì đọc thêm từ khác nguồn khác về mảng đó. Chỗ nào k hiểu => lên tele hỏi, đăng bài hỏi, như thế này thế kia..v.v. Tối thiểu phải hiểu cho bằng được dự án mình đang check nó làm về cái gì, ít nhất là như thế. Tránh để đến lúc xuống tiền rồi mới quay lại hỏi, “anh ơi con này được không, cắt lỗ không, chốt ko, dca ko...v.v. . BƯỚC 3: ĐỘI NGŨ PHÁT TRIỂN, CỐ VẤN (Team, Bakers & Partners) Xem họ là ai, có kinh nghiệm nhiều chưa, tên tuổi gì ko, từng làm dự án nào trong quá khứ rồi, dính fud gì ko,..v.v. Xem số lượng thành viên nhiều hay ít, tầm ảnh hưởng của Bakers, có đủ nhân sự để phát triển không..v.v. Ví dụ: Bakers là Coinbase hay Binance thì ổn hơn rất nhiều so với các quỹ nhỏ khác. Từ đó ta có thể có độ tin tưởng khác nhau. Nếu xác minh được là team toàn tên tuổi có tay nghề thì xem đó là một điểm cộng và đưa vào watch list theo dõi. Có thể anh em chưa biết, nhưng để build 1 dự án về GameFi cần ít nhân lực lớn hơn rất rất nhiều so với 1 blockchain nền tảng layer 1. Vì vậy, nếu ở bước 2 anh em đã xác định được catelogy của dự án là kiểu dự án gì, thì cần có 1 cái nhìn dự phóng về team dev.Ví dụ: Build 1 dự án Layer 1 như NEAR ko thể nào lèo tèo chỉ có vài ông dev được. Nó phải là cả 1 đội ngũ, chuyên gia, cố vấn, kĩ sư phầm mềm lập trình, công nghệ hùng hậu...v.v. thì mới có thể xây dựng được dự án tốt được. Okay, nếu dự cảm thấy nhân lực hùng hậu và có uy tín, hay cho dự án 1 điểm cộng, còn nếu không hay tạm gác lại và theo dõi tiếp. Tips: Phần này hầu hết các trang truyền thông của tất cả các dự án đều show  team dev, bakers, nếu dự án ẩn danh team dev, có thể bỏ qua ko chơi, hoặc đưa vào danh mục “KÈO XỔ SỐ” vì nếu Dev ko show mặt mà để hình chibi thì mình ko có ấn tượng gì mấy. Biết được tên của Dev rồi thì việc của bạn là vertify bằng cách gõ lên google, check ra các trang linkedin của dev, vào Crunchbase để xem thêm phát nữa. Follow twitter của họ, xem họ share cái gì, đề cập ra sao...v.v. Nếu thấy ổn, hãy cho 1 điểm cộng, nếu dev ẩn danh hoặc meme chibi hoặc dính fud, hãy cho đây là 1 điểm trừ. Anh em cứ check thử, vài dự án sẽ quen, khi đã thành kĩ năng rồi thì thi thoảng sẽ thấy điều thú vị kiểu như là: Dev dự án này build cho dự án khác là chuyện bt, mình check quen mặt ngay. Làm tương tự với bakers, lên Messari, cypherhunter, crunchbase để check bakers, đây là các nguồn uy tín có thể double check được. . BƯỚC 4: TÀI CHÍNH VÀ CÔNG NGHỆ Tổng số tiền mà dự án kêu gọi được qua các vòng, nhiều hay ít, kết hợp tin tức của bakers từ bước 3 để lần mò ra. Ví dụ: Một dự án về layer 1 mà gọi vốn được chỉ có vài triệu đô sẽ rất khó để build được thành công. Tài chính mạnh mẽ cũng là một điểm cộng, vì team có dư tiền để bơm thổi giá, tạo hiệu ứng marketing. Còn đối với dự án gọi vốn đc ít, có lẽ việc sống sóng qua mùa downtrend đã là khó khăn từng ngày chứ chưa nói gì tới phát triển bùng nổ trong tương lai. Vào trên các trang truyền thông dự án (medium, tele, tw,..v.v). Lên trên crunchbase, Messari tìm thông tin này..v.v. Phải nắm được cơ bản, công nghệ mà team sử dụng là gì, không cần đi sâu vào chi tiết quá (cái đó thiên về dev), nhưng ít nhất phải nắm cơ bản, ví dụ: POS, POW,..v.v. Hay các layer 2 dùng Plasma, Zk rollup,..v.v. Biết cơ bản thôi, ít nhất là hiểu sơ sơ, ko nhất thiết phải quá chuyên sâu như mấy bạn Dev BƯỚC 5: TOKENOMICS (quan trọng) Xem marketcap đang là bao nhiêu, xem nó đang nằm mức nào rồi, cap to hay bé, chia các mốc để xếp nó nằm ở mục nào (low cap, mid cap, large cap) để dự phóng tương lai. Phần này là hết sức cơ bản bởi vì một dự án kiểu như SOL đi, marketcap đang loanh quanh 11 tỷ đô la. Để X5 số này thực sự là khó hơn rất nhiều so với một dự án cùng lĩnh vực nhưng tiềm năng và cap đang 1 tỷ đô. Đại loại thế, chứ bạn ko thể nào hold ETH rồi kì vọng nó x10 như những con low cap vốn hóa bé được. Mức độ lợi nhuận ít nhưng bù lại an toàn và chắc cú. Phần này dùng coingecko hoặc coinmarket cáp là được nhé anh em. Ko có gì cao siêu đặc biệt cả. Biết được tổng cung, và cung lưu thông để nhận định, dự phóng. (total supply, circulalting supply), top holders, ví cá mập dự án, xem xả chưa, đang gom hay làm gì..v.v. giá các vòng bán seed, private, IDO, giá hiện tại...v.v Sau khi xác định dự án nằm phân khúc nào thì kiểm tra thêm cái lịch phân bổ token (Token release schedule) (thường các dự án sau này đều theo kiểu pre-minted). Chỗ này nghĩa là, b phải check xem các nhóm người nắm giữ token được phân bổ bao nhiêu, có hợp lý không, lịch unlock và trả coin thế nào...v.v. (Phần này mình đã viết một chuỗi Series rất chi tiết về tokenomics ae chịu khó đọc lại nhé) Đại loại thì b phải hiểu là, nếu team nắm giữ trên 30% lượng token thì phải đặt 1 warning cảnh báo ngay, tức là phân bổ cho dev quá nhiều, dễ bỏ dự án sớm khi được giá. Nắm ít quá cũng ko hay do mất động lực..v.v. Không nên mua vào thời điểm các vòng trả coin private hay seed đang diễn ra. Dễ đu đỉnh cho gặp áp lực xả lớn...v.v. Ví dụ: Đợt vừa rồi dự án C98 unlock token để trả cho các NĐT thì giá đã sụt giảm kha khá. Về tương lai nếu dự án làm tốt. có thể sẽ tăng trở lại, nhưng ý mình muốn nói ở đây đó là, anh em hãy đợi các vc, quỹ, KOL được nhận token và xả hết đi đã, lúc này mua vào cũng chưa muộn. Đừng nhắm bắt buy để rồi đu đỉnh. => cái này vào veslab, icodrop,..v.v. Thêm 1 cái nữa phần tokenomics là check cái USE CASE. Token càng nhiều công dụng càng có động lực tăng giá. Ví dụ: BNB sẽ ngày càng tăng giá trong tương lai vì use case thực dụng và hữu ích, nắm giữ BNB ngày càng có lợi vì vậy về lâu dài càng nhiều ng nắm giữ BNB để phục vụ các mục đích khác nhau. . BƯỚC 6: CỘNG ĐỒNG & MARKETING Dự án muốn thành công, đương nhiên phải có cộng đồng lớn. Càng nhiều càng tốt để lan tỏa và phát triển. Không thể nào 1 dự án lớn mà có lèo tèo vài ông chát trong telegram cả. Hãy Join vào các kênh truyền thông như tele, tw, discord, medium..v.v. để xem họ bàn luận cái gì, có nhiều bot ảo hay ko... Xem chất lượng members ổn ko, members đang bàn luận về dự án hay đang chửi bới, than vãn..v.v. => Phần này ae cứ join vào và trải nghiệm, tập làm vài dự án là quen ngay, ko có gì khó khăn cả, các kênh truyền thông dự án ghim hết ở trên coingecko nhé. Vào github xem dự án có update gì mới không, nếu bạn ko phải dân IT cũng ko sao, cứ check xem nó có hoạt động gì ko là được bằng cách vào thẳng trang github của dự án xem là được. Có những dự án nửa năm ko thèm update github => Warning. Tự trải nghiệm xem đội ngũ CM, Dev, có chăm sóc members tốt ko, hỏi bất kì thông tin gì tới dự án, xem họ có nhiệt tình ko. Nếu kiểu đem con bỏ chợ => wanring. Còn êm thì cho 1 điểm cộng. . BƯỚC 7: ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Lập ra hẳn 1 danh sách các đối thủ cạnh tranh để đưa vào tầm ngắm và nhận định. Xem thử đang xếp thứ mấy trong mảng đó, có gì đặc biệt so với các dự án còn lại không. Ví dụ: NXM là dự án lớn về mảng bảo hiểm, nếu b đầu tư con Insur b cần phải có sự so sánh để dự phóng tiềm năng. Hay Uniswap, Pancake là các sàn DEX số 1 hiện nay, nếu bạn đầu tư REF, RAY cũng cần ngó qua các ông lớn này. Đấy, vì sao mà ở bước 2 mình đã nói ae phải biết được dự án đó nằm ở mảng nào, làm cái gì là như vậy :D SO sánh tiềm tăng giữa chúng, ước lượng giá dự phóng nếu dự án đi đúng hướng thì liệu cap có bằng tụi kia ko...v.v . BƯỚC 8: LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN (ROAD MAP) Xem roadmap của dự án, xem họ làm nhanh hay chậm, có bám sát kế hoạch không, có thay đổi gì ko ???..v.v. Nếu có thấy gì đó ko ổn, vào các kênh truyền thông để hỏi các vấn đề phát sinh (nếu có). Xem các admin của dự án nói thế nào..v.v. => Roadmap là thứ dự án bắt buộc phải công khai, có thể trên white paper, trên medium hoặc website..v.v . BƯỚC 9: NẮM CÁC THÔNG SỐ DATA ON-CHAIN CỦA DỰ ÁN Total value lock( TVL), Dapp, các mảnh ghép, users (có active hay ko, số lượng bao nhiêu)..v.v. (dùng Defillama, Defipulse) Xem số lượng ví, holders, transaction (Lên explorer dự án hoặc các trang update trên twitter ví dụ như Celo có trang Celo daily update hàng ngày) Biết được volum hàng ngày cùa dự án (coingecko) Xem  doanh thu của dự án nhiều hay ít (dùng website tokenterminal) . BƯỚC 10: CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN KHÁC (nếu có) Tìm hiểu xem dự án được AUDIT hoặc mua Bảo hiểm của bên nào chưa, nếu có thì qua website đó vertify lại. Ví dụ, anh em hoàn toàn qua web của CTK để xem họ list những dự án đã qua kiểm toán. xem dự án có thuộc trend đang hót ko: M2E, P2E, Metaverse...v.v dự án có fud gì ko, drama gì ko,..v.v. => Mấy cái này ae follow trên twitter nhiều vào, các KOL, trang chuyên về Crypto các thứ, có drama gì họ đăng đầy trên đó. Từ đó mình hóng và bắt trend hàng ngày. Okay, như vậy là mình đã tổng hợp 10 BƯỚC cơ bản để check dự án dành cho người mới theo cách hiểu của cá nhân mình. Anh em cứ thong thả tập tành check, hoặc lưu lại khi cần. Tiêu chí nào cũng quan trọng, nhưng bạn cần có cái nhìn tổng quan và kết hợp hài hòa để đưa ra nhận định nhé. Thật sự không đơn giản để tìm ra được một dự án tiềm năng trong khoảng hơn 20 ngàn dự án trên thị trường. Tuy nhiên nếu chịu khó Research thì ít nhất sẽ loại đi kha khá dự án Scam, móc tiền người dùng và rèn luyện kĩ năng đọc hiểu của bản thân lên rất nhiều. Anh em có tips gì hay thì chia sẻ, hoặc có gì sai sót thì bổ sùng vào bài viết để làm nguồn tư liệu cho mọi người nhé. Thanks ae đã ủng hộ. #binancepizza #steven_research #Research #crypto2023

TOÀN TẬP 10  BƯỚC RESEARCH 1 DỰ ÁN CRYPTO

...

Đã bao giờ anh em xuống tiền đầu tư một dự án nào đó mà tự tay tìm hiểu tất tần tật các thông tin về nó chưa ? Hay chỉ nghe theo người này người kia hay các KOL call kèo vào con này, con kia mà không hề biết dự án đó làm về mảng gì, công nghệ, sản phẩm ra sao?

.

Okay, bài viết này mình đã tổng hợp lại cho anh em 10 bước mà mình nghĩ là cần thiết trước khi anh em xuống tiền mua bất kì con gì, dự án nào hoặc cho dù đó có là Cz call kèo đi chăng nữa. It nhất hãy tự mình hiểu tổng quan về dự án mà anh em chuẩn bị xuống tiền, và có trách nhiệm với túi tiền của mình nhé. Hãy xem các kèo trên mạng xã hội chỉ là các thông tin tham khảo để có thêm nguồn tư liệu, hay tự tay tìm hiểu để ít nhất bạn có thể tự tin và hiểu rõ mình đang xuống tiền vì cái gì, vào con gì, như thế nào...v.v.

Okay, let's go thôi nào

BƯỚC 1 : CHECK CHART, GIÁ, VỐN HÓA

Theo mình, đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất trước khi bạn xuống tiền cho một dự án nào đó. Cho dù dự án có xịn xò và tốt thế nào đi chăng nữa nhưng giá đang quá cao trên đỉnh, hoặc đang leo dốc, hoặc ngáo giá thì hãy bỏ qua, đi tìm dự án khác, nhất quyết không mua, không xuống tiền. Hoặc ít nhất là, nếu thích dự án này quá thì cho nó vào whatch list để theo dõi dài hạn. Đợi BTC sập, về vùng giá mua mà mình cảm thấy hợp lý thì vào hàng sau.

“Xanh bỏ, đỏ mua” cứ thế mà làm, đừng làm ngược lại :D

Phần này anh em có thể hiểu là:

+ giá đang trên đường leo dốc đi lên đỉnh => bỏ qua hoặc đưa vào whatch list theo dõi sau

+ giá đang tạo đỉnh mới xanh lòe loẹt => bỏ qua hoặc đưa vào whatch list theo dõi sau

+ giá đang đi side way tích lũy trong một khoảng time dài => đưa vào whatch list theo dõi sau

=> Xem chart bạn có thể xem bất cứ đâu, trên sàn như Binance, Pancake, coingecko, coinmarketcap, hay Tradingview nếu muốn. Tóm lại là phải check qua chart và giá cả, ko nên Fomo nghe theo ng này ng kia mách bảo. Hãy tự tay check ra và cảm nhận...v.v

.

BƯỚC 2 : XÁC ĐỊNH MẢNH GHÉP, MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA DỰ ÁN

Xem coi dự án thuộc mảnh ghép nào trong thị trường Crypto này, Layer 1, layer2, AMM Dex, Lending-Borrowng, Launchpad,..v.v.

Chưa hiểu thì đọc chuỗi bài viết này của Bác Lee Nhật.

Sau khi xác định được rồi thì lên google đọc các bài viết, thuật ngữ, thông tin liên quan tới dự án đó, tới cái mảng đó để hiểu tổng quan rằng: “À thì ra cái con này nó làm về cái mảng đó, làm như vậy đó..blah blah)

Sản phẩm của dự án là gì, doanh thu tới từ đâu, đối tượng khách hàng hướng tới ai (để nhằm dự phóng khả năng thành công)

Ví dụ: Dự án về Lending/borrowing thì sản phẩm chính là cho vay các token hoặc USD tùy nền tảng, đối tượng là các users cần tiền mặt gấp, muốn cầm cố tài sản để thế chấp hoặc abcxyz..v.v.

Nếu dự án mới mẻ, mô hình độc đáo, dự phóng phát triển thì cho 1 điểm cộng, đưa vào whatch list...v.v

=> Bạn vào thẳng website của dự án, xem nó để về cái gì, nói về cái gì, khó quá thì goolge dịch ra, xác định được rồi thì đọc thêm từ khác nguồn khác về mảng đó. Chỗ nào k hiểu => lên tele hỏi, đăng bài hỏi, như thế này thế kia..v.v. Tối thiểu phải hiểu cho bằng được dự án mình đang check nó làm về cái gì, ít nhất là như thế. Tránh để đến lúc xuống tiền rồi mới quay lại hỏi, “anh ơi con này được không, cắt lỗ không, chốt ko, dca ko...v.v.

.

BƯỚC 3: ĐỘI NGŨ PHÁT TRIỂN, CỐ VẤN (Team, Bakers & Partners)

Xem họ là ai, có kinh nghiệm nhiều chưa, tên tuổi gì ko, từng làm dự án nào trong quá khứ rồi, dính fud gì ko,..v.v.

Xem số lượng thành viên nhiều hay ít, tầm ảnh hưởng của Bakers, có đủ nhân sự để phát triển không..v.v.

Ví dụ: Bakers là Coinbase hay Binance thì ổn hơn rất nhiều so với các quỹ nhỏ khác. Từ đó ta có thể có độ tin tưởng khác nhau.

Nếu xác minh được là team toàn tên tuổi có tay nghề thì xem đó là một điểm cộng và đưa vào watch list theo dõi. Có thể anh em chưa biết, nhưng để build 1 dự án về GameFi cần ít nhân lực lớn hơn rất rất nhiều so với 1 blockchain nền tảng layer 1. Vì vậy, nếu ở bước 2 anh em đã xác định được catelogy của dự án là kiểu dự án gì, thì cần có 1 cái nhìn dự phóng về team dev.Ví dụ: Build 1 dự án Layer 1 như NEAR ko thể nào lèo tèo chỉ có vài ông dev được. Nó phải là cả 1 đội ngũ, chuyên gia, cố vấn, kĩ sư phầm mềm lập trình, công nghệ hùng hậu...v.v. thì mới có thể xây dựng được dự án tốt được. Okay, nếu dự cảm thấy nhân lực hùng hậu và có uy tín, hay cho dự án 1 điểm cộng, còn nếu không hay tạm gác lại và theo dõi tiếp.

Tips: Phần này hầu hết các trang truyền thông của tất cả các dự án đều show  team dev, bakers, nếu dự án ẩn danh team dev, có thể bỏ qua ko chơi, hoặc đưa vào danh mục “KÈO XỔ SỐ” vì nếu Dev ko show mặt mà để hình chibi thì mình ko có ấn tượng gì mấy.

Biết được tên của Dev rồi thì việc của bạn là vertify bằng cách gõ lên google, check ra các trang linkedin của dev, vào Crunchbase để xem thêm phát nữa. Follow twitter của họ, xem họ share cái gì, đề cập ra sao...v.v. Nếu thấy ổn, hãy cho 1 điểm cộng, nếu dev ẩn danh hoặc meme chibi hoặc dính fud, hãy cho đây là 1 điểm trừ. Anh em cứ check thử, vài dự án sẽ quen, khi đã thành kĩ năng rồi thì thi thoảng sẽ thấy điều thú vị kiểu như là: Dev dự án này build cho dự án khác là chuyện bt, mình check quen mặt ngay.

Làm tương tự với bakers, lên Messari, cypherhunter, crunchbase để check bakers, đây là các nguồn uy tín có thể double check được.

.

BƯỚC 4: TÀI CHÍNH VÀ CÔNG NGHỆ

Tổng số tiền mà dự án kêu gọi được qua các vòng, nhiều hay ít, kết hợp tin tức của bakers từ bước 3 để lần mò ra. Ví dụ: Một dự án về layer 1 mà gọi vốn được chỉ có vài triệu đô sẽ rất khó để build được thành công. Tài chính mạnh mẽ cũng là một điểm cộng, vì team có dư tiền để bơm thổi giá, tạo hiệu ứng marketing. Còn đối với dự án gọi vốn đc ít, có lẽ việc sống sóng qua mùa downtrend đã là khó khăn từng ngày chứ chưa nói gì tới phát triển bùng nổ trong tương lai.

Vào trên các trang truyền thông dự án (medium, tele, tw,..v.v). Lên trên crunchbase, Messari tìm thông tin này..v.v.

Phải nắm được cơ bản, công nghệ mà team sử dụng là gì, không cần đi sâu vào chi tiết quá (cái đó thiên về dev), nhưng ít nhất phải nắm cơ bản, ví dụ: POS, POW,..v.v. Hay các layer 2 dùng Plasma, Zk rollup,..v.v. Biết cơ bản thôi, ít nhất là hiểu sơ sơ, ko nhất thiết phải quá chuyên sâu như mấy bạn Dev

BƯỚC 5: TOKENOMICS (quan trọng)

Xem marketcap đang là bao nhiêu, xem nó đang nằm mức nào rồi, cap to hay bé, chia các mốc để xếp nó nằm ở mục nào (low cap, mid cap, large cap) để dự phóng tương lai. Phần này là hết sức cơ bản bởi vì một dự án kiểu như SOL đi, marketcap đang loanh quanh 11 tỷ đô la. Để X5 số này thực sự là khó hơn rất nhiều so với một dự án cùng lĩnh vực nhưng tiềm năng và cap đang 1 tỷ đô. Đại loại thế, chứ bạn ko thể nào hold ETH rồi kì vọng nó x10 như những con low cap vốn hóa bé được. Mức độ lợi nhuận ít nhưng bù lại an toàn và chắc cú.

Phần này dùng coingecko hoặc coinmarket cáp là được nhé anh em. Ko có gì cao siêu đặc biệt cả.

Biết được tổng cung, và cung lưu thông để nhận định, dự phóng. (total supply, circulalting supply), top holders, ví cá mập dự án, xem xả chưa, đang gom hay làm gì..v.v.

giá các vòng bán seed, private, IDO, giá hiện tại...v.v

Sau khi xác định dự án nằm phân khúc nào thì kiểm tra thêm cái lịch phân bổ token (Token release schedule) (thường các dự án sau này đều theo kiểu pre-minted).

Chỗ này nghĩa là, b phải check xem các nhóm người nắm giữ token được phân bổ bao nhiêu, có hợp lý không, lịch unlock và trả coin thế nào...v.v.

(Phần này mình đã viết một chuỗi Series rất chi tiết về tokenomics ae chịu khó đọc lại nhé)

Đại loại thì b phải hiểu là, nếu team nắm giữ trên 30% lượng token thì phải đặt 1 warning cảnh báo ngay, tức là phân bổ cho dev quá nhiều, dễ bỏ dự án sớm khi được giá. Nắm ít quá cũng ko hay do mất động lực..v.v.

Không nên mua vào thời điểm các vòng trả coin private hay seed đang diễn ra. Dễ đu đỉnh cho gặp áp lực xả lớn...v.v. Ví dụ: Đợt vừa rồi dự án C98 unlock token để trả cho các NĐT thì giá đã sụt giảm kha khá. Về tương lai nếu dự án làm tốt. có thể sẽ tăng trở lại, nhưng ý mình muốn nói ở đây đó là, anh em hãy đợi các vc, quỹ, KOL được nhận token và xả hết đi đã, lúc này mua vào cũng chưa muộn. Đừng nhắm bắt buy để rồi đu đỉnh.

=> cái này vào veslab, icodrop,..v.v.

Thêm 1 cái nữa phần tokenomics là check cái USE CASE. Token càng nhiều công dụng càng có động lực tăng giá. Ví dụ: BNB sẽ ngày càng tăng giá trong tương lai vì use case thực dụng và hữu ích, nắm giữ BNB ngày càng có lợi vì vậy về lâu dài càng nhiều ng nắm giữ BNB để phục vụ các mục đích khác nhau.

.

BƯỚC 6: CỘNG ĐỒNG & MARKETING

Dự án muốn thành công, đương nhiên phải có cộng đồng lớn. Càng nhiều càng tốt để lan tỏa và phát triển. Không thể nào 1 dự án lớn mà có lèo tèo vài ông chát trong telegram cả. Hãy Join vào các kênh truyền thông như tele, tw, discord, medium..v.v. để xem họ bàn luận cái gì, có nhiều bot ảo hay ko... Xem chất lượng members ổn ko, members đang bàn luận về dự án hay đang chửi bới, than vãn..v.v.

=> Phần này ae cứ join vào và trải nghiệm, tập làm vài dự án là quen ngay, ko có gì khó khăn cả, các kênh truyền thông dự án ghim hết ở trên coingecko nhé.

Vào github xem dự án có update gì mới không, nếu bạn ko phải dân IT cũng ko sao, cứ check xem nó có hoạt động gì ko là được bằng cách vào thẳng trang github của dự án xem là được. Có những dự án nửa năm ko thèm update github => Warning.

Tự trải nghiệm xem đội ngũ CM, Dev, có chăm sóc members tốt ko, hỏi bất kì thông tin gì tới dự án, xem họ có nhiệt tình ko. Nếu kiểu đem con bỏ chợ => wanring. Còn êm thì cho 1 điểm cộng.

.

BƯỚC 7: ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Lập ra hẳn 1 danh sách các đối thủ cạnh tranh để đưa vào tầm ngắm và nhận định. Xem thử đang xếp thứ mấy trong mảng đó, có gì đặc biệt so với các dự án còn lại không.

Ví dụ: NXM là dự án lớn về mảng bảo hiểm, nếu b đầu tư con Insur b cần phải có sự so sánh để dự phóng tiềm năng. Hay Uniswap, Pancake là các sàn DEX số 1 hiện nay, nếu bạn đầu tư REF, RAY cũng cần ngó qua các ông lớn này. Đấy, vì sao mà ở bước 2 mình đã nói ae phải biết được dự án đó nằm ở mảng nào, làm cái gì là như vậy :D

SO sánh tiềm tăng giữa chúng, ước lượng giá dự phóng nếu dự án đi đúng hướng thì liệu cap có bằng tụi kia ko...v.v

.

BƯỚC 8: LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN (ROAD MAP)

Xem roadmap của dự án, xem họ làm nhanh hay chậm, có bám sát kế hoạch không, có thay đổi gì ko ???..v.v.

Nếu có thấy gì đó ko ổn, vào các kênh truyền thông để hỏi các vấn đề phát sinh (nếu có). Xem các admin của dự án nói thế nào..v.v.

=> Roadmap là thứ dự án bắt buộc phải công khai, có thể trên white paper, trên medium hoặc website..v.v

.

BƯỚC 9: NẮM CÁC THÔNG SỐ DATA ON-CHAIN CỦA DỰ ÁN

Total value lock( TVL), Dapp, các mảnh ghép, users (có active hay ko, số lượng bao nhiêu)..v.v. (dùng Defillama, Defipulse)

Xem số lượng ví, holders, transaction (Lên explorer dự án hoặc các trang update trên twitter ví dụ như Celo có trang Celo daily update hàng ngày)

Biết được volum hàng ngày cùa dự án (coingecko)

Xem  doanh thu của dự án nhiều hay ít (dùng website tokenterminal)

.

BƯỚC 10: CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN KHÁC (nếu có)

Tìm hiểu xem dự án được AUDIT hoặc mua Bảo hiểm của bên nào chưa, nếu có thì qua website đó vertify lại. Ví dụ, anh em hoàn toàn qua web của CTK để xem họ list những dự án đã qua kiểm toán.

xem dự án có thuộc trend đang hót ko: M2E, P2E, Metaverse...v.v

dự án có fud gì ko, drama gì ko,..v.v.

=> Mấy cái này ae follow trên twitter nhiều vào, các KOL, trang chuyên về Crypto các thứ, có drama gì họ đăng đầy trên đó. Từ đó mình hóng và bắt trend hàng ngày.

Okay, như vậy là mình đã tổng hợp 10 BƯỚC cơ bản để check dự án dành cho người mới theo cách hiểu của cá nhân mình. Anh em cứ thong thả tập tành check, hoặc lưu lại khi cần. Tiêu chí nào cũng quan trọng, nhưng bạn cần có cái nhìn tổng quan và kết hợp hài hòa để đưa ra nhận định nhé.

Thật sự không đơn giản để tìm ra được một dự án tiềm năng trong khoảng hơn 20 ngàn dự án trên thị trường. Tuy nhiên nếu chịu khó Research thì ít nhất sẽ loại đi kha khá dự án Scam, móc tiền người dùng và rèn luyện kĩ năng đọc hiểu của bản thân lên rất nhiều.

Anh em có tips gì hay thì chia sẻ, hoặc có gì sai sót thì bổ sùng vào bài viết để làm nguồn tư liệu cho mọi người nhé.

Thanks ae đã ủng hộ.

#binancepizza #steven_research #Research #crypto2023
DESCI VẪN CÒN KHÁ SỚM Mình nghiên cứu và trải nghiệm sản phẩm của một số dự án Desci hàng đầu bây giờ, thì thấy nó có nhiều điểm khá tương đồng với đám AI Agents và Meme đang nổi, tất nhiên cách thức khác nhau hoàn toàn và nó khó hiểu hơn nhiều, nhưng mô hình dòng tiền có nhiều điểm tương đồng Mô hình của mấy dự án nền tảng về DeSci này nó kiểu như Launchpad, các bác có dự án về khoa học thì lên đó gọi vốn, những nhà đầu tư vào đầu tư sớm, dự án thành công thì có lợi nhuận cao Mình đọc một số nghiên cứu trên @bioprotocol và @ResearchHub thấy chất lượng rất đầu tư, và sự thảo luận đánh giá rất chất lượng. Nó khá giống triết lý hồi đầu các anh em OG họ thảo luận về Defi ấy các bác Các trend nó nổi lên ở crypto thì thời kỳ đầu nó khá khó hiểu với phần đông người dùng. Kiểu như AI Agent đợt vừa xong nếu anh em không hiểu công nghệ thì thực sự thấy không khác gì meme. Mình thấy Desci nó còn thú vị hơn thế Hiện tại mới có một số dự án Desci sớm trên ETH và Base, trên $BNB chưa có dự án nào nổi bật. Mình thấy CZ rất tâm huyết cho trend này, các bác hết sức để ý sớm nhé các bác Mình vẫn đang theo dõi mấy dự án như BIO phát triển khá tốt (ảnh dashboard), hay @RSC, @vita_dao, @Molecule_dao. Mấy thằng này khá liên quan đến nhau nha các bác #Steven_Research #Write2Earn!
DESCI VẪN CÒN KHÁ SỚM

Mình nghiên cứu và trải nghiệm sản phẩm của một số dự án Desci hàng đầu bây giờ, thì thấy nó có nhiều điểm khá tương đồng với đám AI Agents và Meme đang nổi, tất nhiên cách thức khác nhau hoàn toàn và nó khó hiểu hơn nhiều, nhưng mô hình dòng tiền có nhiều điểm tương đồng

Mô hình của mấy dự án nền tảng về DeSci này nó kiểu như Launchpad, các bác có dự án về khoa học thì lên đó gọi vốn, những nhà đầu tư vào đầu tư sớm, dự án thành công thì có lợi nhuận cao

Mình đọc một số nghiên cứu trên @bioprotocol và @ResearchHub thấy chất lượng rất đầu tư, và sự thảo luận đánh giá rất chất lượng. Nó khá giống triết lý hồi đầu các anh em OG họ thảo luận về Defi ấy các bác

Các trend nó nổi lên ở crypto thì thời kỳ đầu nó khá khó hiểu với phần đông người dùng. Kiểu như AI Agent đợt vừa xong nếu anh em không hiểu công nghệ thì thực sự thấy không khác gì meme. Mình thấy Desci nó còn thú vị hơn thế

Hiện tại mới có một số dự án Desci sớm trên ETH và Base, trên $BNB chưa có dự án nào nổi bật. Mình thấy CZ rất tâm huyết cho trend này, các bác hết sức để ý sớm nhé các bác

Mình vẫn đang theo dõi mấy dự án như BIO phát triển khá tốt (ảnh dashboard), hay @RSC, @vita_dao, @Molecule_dao. Mấy thằng này khá liên quan đến nhau nha các bác

#Steven_Research #Write2Earn!
90% NHÀ ĐẦU TƯ CRYPTO ĐỀU SAI TỪ GỐC - Học đầu tư tài chính mà không học đầu tư là gì, tài chính là gì, mất luôn nền tảng - Cắm đầu thực hành để lấy kinh nghiệm, học lý thuyết chắp vá, còn thở còn gỡ, đợi kèo đợi lệnh. Mất hết vốn rồi còn đòi bỏ việc (bỏ miếng cơm cuối cùng) để fulltime với crypto. Thật là hoang đường ! Có lẽ ngay từ đầu, chúng ta đã “xem nhẹ” việc đầu tư, cũng như “coi thường” thị trường. Người đầu tư đất đai không ai dám nghĩ: “cứ mua dăm ba miếng đất này học hỏi kinh nghiệm, rồi cũng lời thôi”. Còn crypto- “cứ mua rồi vứt đó, quên nó đi, sau này mở ra ú òa giàu luôn” @@ Cái miệng bậy quá, lại còn đi khuyên bạn bè nữa chứ. Haizza. —---------------------------------- => Mình gợi ý chia 3 thời gian ra, tùy giai đoạn mà điều chỉnh % nhé: - 60% cho công việc chính & bản thân x gia đình - 15% cho research dự án (trung & dài hạn) + tranh thủ nâng cấp tiếng Anh (biết đọc tiếng Anh thì sẽ nhận ra thầy tiếng Việt hay copy + dịch sai) - 25% cho học kiến thức về đầu tư tài chính & on-chain data (có thực hành để hiểu). Bây giờ bạn còn thấy dễ chứ sau này yếu tố tài chính sẽ càng quan trọng đó, thuế má đủ thứ, luật mới vào mà không hiểu cũng là thiệt thòi. Sau quá trình đó, nếu thấy đam mê thực sự thì dịch chuyển qua crypto dần. *Có 1 story rất thanh xuân như này của 1 đứa em: Nó vô tình chơi game rồi lời gần 2 tỷ. Sau đó tâm huyết lắm, học hỏi đủ thầy, đi theo các anh mở quỹ + lập team game guide tạo công việc mơ ước cho đàn em; rồi nghiên cứu các chiến lược đầu tư, phân tích dữ lắm. Xong rồi các anh bùng kèo, game thì từ quả trứng nghìn đô còn vài chục đô, team game guide bơ vơ mất tiền mất leader. Áp lực và cay quá nên giờ em ấy đã về quê phụ ba mẹ, sự nghiệp dở dang, tấm bằng đại học quốc tế tạm cất. Vậy đấy, cống hiến hết mình và tin mình sẽ kiếm được tiền từ thị trường. Ai ngờ đâu thị trường (nhà cái, cá mập, cá voi, cá kiếm) đều biết ta nghĩ vậy nên họ đã bám vào đó để khai thác triệt để mọi giá trị của ta: tiền, thời gian, data, sự lan tỏa & tinh thần cho phát triển cộng đồng. Đã vậy, thị trường còn đổi kịch bản liên tục nên ta lại tin hết lần này đến lần khác. Thua! *Steven là người làm Business nhiều năm, đầu tư doanh nghiệp, BĐS, vàng vật chất, CK, Crypto. Cái nào mình có kiến thức và nghiên cứu kỹ mình đầu tư cái đó, không full time hết vào một cái- vì đầu tư là phải để tiền làm việc, còn mình làm việc của mình, không giàu xổi nhưng bền vững, rất khó chết đói. Thời gian này thị trường xấu, kinh tế xã hội khó khăn, đi đâu cũng thấy doanh nghiệp, người dân gặp khó, tập trung làm việc/làm ăn, học hỏi nâng giá trị bản thân, quản trị rủi ro cần cẩn thận hơn nữa, tránh để gặp cơ hội mua được tài sản giá rẻ mà lại không có tiền nha các bạn. #steven_research #BinanceTournament #crypto2023

90% NHÀ ĐẦU TƯ CRYPTO ĐỀU SAI TỪ GỐC

- Học đầu tư tài chính mà không học đầu tư là gì, tài chính là gì, mất luôn nền tảng

- Cắm đầu thực hành để lấy kinh nghiệm, học lý thuyết chắp vá, còn thở còn gỡ, đợi kèo đợi lệnh. Mất hết vốn rồi còn đòi bỏ việc (bỏ miếng cơm cuối cùng) để fulltime với crypto. Thật là hoang đường !

Có lẽ ngay từ đầu, chúng ta đã “xem nhẹ” việc đầu tư, cũng như “coi thường” thị trường. Người đầu tư đất đai không ai dám nghĩ: “cứ mua dăm ba miếng đất này học hỏi kinh nghiệm, rồi cũng lời thôi”. Còn crypto- “cứ mua rồi vứt đó, quên nó đi, sau này mở ra ú òa giàu luôn” @@ Cái miệng bậy quá, lại còn đi khuyên bạn bè nữa chứ. Haizza.

—----------------------------------

=> Mình gợi ý chia 3 thời gian ra, tùy giai đoạn mà điều chỉnh % nhé:

- 60% cho công việc chính & bản thân x gia đình

- 15% cho research dự án (trung & dài hạn) + tranh thủ nâng cấp tiếng Anh (biết đọc tiếng Anh thì sẽ nhận ra thầy tiếng Việt hay copy + dịch sai)

- 25% cho học kiến thức về đầu tư tài chính & on-chain data (có thực hành để hiểu). Bây giờ bạn còn thấy dễ chứ sau này yếu tố tài chính sẽ càng quan trọng đó, thuế má đủ thứ, luật mới vào mà không hiểu cũng là thiệt thòi.

Sau quá trình đó, nếu thấy đam mê thực sự thì dịch chuyển qua crypto dần.

*Có 1 story rất thanh xuân như này của 1 đứa em:

Nó vô tình chơi game rồi lời gần 2 tỷ. Sau đó tâm huyết lắm, học hỏi đủ thầy, đi theo các anh mở quỹ + lập team game guide tạo công việc mơ ước cho đàn em; rồi nghiên cứu các chiến lược đầu tư, phân tích dữ lắm. Xong rồi các anh bùng kèo, game thì từ quả trứng nghìn đô còn vài chục đô, team game guide bơ vơ mất tiền mất leader. Áp lực và cay quá nên giờ em ấy đã về quê phụ ba mẹ, sự nghiệp dở dang, tấm bằng đại học quốc tế tạm cất.

Vậy đấy, cống hiến hết mình và tin mình sẽ kiếm được tiền từ thị trường. Ai ngờ đâu thị trường (nhà cái, cá mập, cá voi, cá kiếm) đều biết ta nghĩ vậy nên họ đã bám vào đó để khai thác triệt để mọi giá trị của ta: tiền, thời gian, data, sự lan tỏa & tinh thần cho phát triển cộng đồng.

Đã vậy, thị trường còn đổi kịch bản liên tục nên ta lại tin hết lần này đến lần khác. Thua!

*Steven là người làm Business nhiều năm, đầu tư doanh nghiệp, BĐS, vàng vật chất, CK, Crypto. Cái nào mình có kiến thức và nghiên cứu kỹ mình đầu tư cái đó, không full time hết vào một cái- vì đầu tư là phải để tiền làm việc, còn mình làm việc của mình, không giàu xổi nhưng bền vững, rất khó chết đói.

Thời gian này thị trường xấu, kinh tế xã hội khó khăn, đi đâu cũng thấy doanh nghiệp, người dân gặp khó, tập trung làm việc/làm ăn, học hỏi nâng giá trị bản thân, quản trị rủi ro cần cẩn thận hơn nữa, tránh để gặp cơ hội mua được tài sản giá rẻ mà lại không có tiền nha các bạn.

#steven_research #BinanceTournament #crypto2023
Conoce las noticias más recientes del sector
⚡️ Participa en los últimos debates del mundo cripto
💬 Interactúa con tus creadores favoritos
👍 Disfruta contenido de tu interés
Email/número de teléfono