Binance Square
LIVE
Kudō
@godefi
Deep dive into DeFi | Twitter: @KudoDefi | Substack: GoDeFi
Siguiendo
Seguidores
Me gusta
compartieron
Todo el contenido
LIVE
--
Kinh nghiệm xương máu trong thị trường cryptoNhững kinh nghiệm mình rút ra được sau nhiều năm tháng vật lộn trong thị trường #crypto. Có thể sẽ giúp ích cho bạn trong hành trình chinh phục những con sóng. #1. Quản lý vốn là quan trọng nhất. Sau những lần lên voi xuống chó thì mình nhận ra rằng cho dù kỹ năng #research và các thể loại phân tích tốt tới đâu cũng không quan trọng bằng quản lý vốn. Thị trường tài chính luôn tiềm ẩn rủi ro, không có gì chắc chắn 100%, đặc biệt ở thị trường đầy biến động như crypto. Một đế chế tưởng chừng như bất diệt vẫn có thể sụp đổ chỉ sau một đêm. Hãy nhìn những tấm gương Luna, 3AC, FTX. Vì vậy hãy có chiến lược phân bổ vốn cho bản thân. Mình thường chia thành 3 bags: Safebag: chiếm phần lớn, dành cho $BTC, $ETH và một số topcoin. Moonbag: dành cho các dự án lowcap, tiềm năng pump lớn trong dài hạn. Tradebag: dùng để trade “thể thao văn nghệ” qua lại trong ngắn hạn. Ngoài ra mình cũng luôn giữ 10-20% stablecoin kể cả trong downtrend lẫn uptrend đề phòng thị trường dump tới những vùng không bao giờ ngờ tới. Vì chẳng ai biết được đâu là đáy, đâu là đỉnh mà :D. #2. Hãy học cách tự research dự án. Đồng ý rằng bạn có thể nghe thông tin call kèo ban đầu từ KOLs, cộng đồng. Nhưng bạn luôn cần research lại dự án. Việc này sẽ giúp bạn hiểu dự án, biết mình đang đầu tư vào cái gì, thể hiện trách nhiệm đối với tiền của mình. Nó cũng giúp bạn xác định kỳ vọng lợi nhuận và vững tay hold. Nếu không hiểu dự án chỉ cần một vài fud nhỏ cũng biến bạn thành paperhand ngay lập tức. Cách duy nhất để có Diamond Hand là kiến thức. Khi chưa trả lời được 3 câu hỏi này thì tốt nhất không nên xuống tiền: (1) Đang đầu tư vào cái gì? (2) Khung thời gian đầu tư? (3) Vùng giá gom, vùng chốt lời và vùng cắt lỗ nếu có? #3. Hơn 90% đồng coin sẽ nằm lại dưới đáy mãi mãi. Sau mỗi mùa downtrend hơn 90% đồng coin cũ sẽ nằm lại dưới đáy mãi mãi. Chỉ có $BTC $ETH và một số topcoin tăng vượt đỉnh cũ. Nếu không có kiến thức thì cứ $BTC $ETH mà mua còn có cơ hội về bờ. #4. Trend is friend. Mỗi mùa uptrend “nhà tạo lập” lại đẩy những trend mới để thu hút dòng tiền. Vậy nên nếu bạn vẫn giữ coin trend cũ thì khá rủi ro. Vì sao lại vậy? Đầu tiên hiểu về bản chất, trend thể hiện cho các bậc thang phát triển, mỗi một trend mới ra đời đánh dấu một mốc lịch sử của ngành. Và vì ngành càng ngày càng phát triển lên những bậc thang cao hơn nên các trend sẽ lần lượt bùng nổ rồi đi vào phát triển ổn định nếu nó được kiểm chứng là có giá trị. Trend là thứ gì đó cần sự mới lạ và đủ hấp dẫn để thu hút dòng tiền chảy vào, với những trend cũ, users đã quá hiểu về nó rồi thì liệu có còn hấp dẫn không, hay chỉ là sự dè chừng. Trừ khi nó tự làm mới được chính mình mới có thể comeback. MM cũng là những người làm kinh doanh, nên đẩy trend là phải kiếm được tiền. Trong khi đó số lượng người mới vào đu đỉnh ở trend cũ nhiều vô kể, liệu MM có dễ bơm lại cho bạn thoát hàng. Thay vì thế follow và đẩy trend mới, tạo dự án mới nhanh và khoẻ hơn nhiều. Trend là những cột mốc lịch sử của ngành Vì vậy hãy cố gắng dành nhiều thời gian quan sát sự phát triển của thị trường, nắm bắt các xu hướng. Trend is friend!. Đừng bỏ qua một trend nào chỉ vì bản thân nghĩ nó không hợp lý, trong thị trường này vốn đã đầy rẫy thứ điên rồ rồi, thứ quan trọng là pamp your bags. #5. Bản chất thị trường tài chính là money game zero-sum. Bản chất của thị trường tài chính là money game vận hành dựa trên cung cầu và bị kiểm soát bởi lòng tham và sự sợ hãi. Cần nhớ rằng bảo toàn vốn quan trọng hơn lợi nhuận. Khi có lời rồi thì nên tìm điểm chốt lời dần để bảo toàn vốn trước. Nên nhớ khi ai đó chốt lời $1.000 thì ở đâu đó trong thị trường sẽ có người thua lỗ $1.000. Đừng để bị rơi vào mù quáng bởi công nghệ hay thần tượng ai đó mà ở lại đỉnh mãi mãi. Còn vốn là còn cơ hội, trong uptrend thị trường không thiếu kèo xnxx. #6. Tránh xa đòn bẩy. Hãy tránh xa margin long short nếu bạn không phải nhà đầu tư chuyên nghiệp. Nó sẽ biến bạn từ nhà đầu tư thành con bạc và rút sạch toàn bộ lợi nhuận, vốn liếng của bạn. Những “cái chết lớn” 3AC, FTX cũng xuất phát từ đòn bẩy. #7. Nắm bắt vĩ mô là điều cần thiết. Thị trường crypto là một phần của thị trường tài chính thế giới. Vậy nên việc nắm bắt kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ là điều cần thiết để có những quyết định đúng đắn với những khoản đầu tư của bản thân. Hiện tại cái van điều tiết dòng tiền có sức ảnh hưởng nhất đến từ FED, nếu không phân tích vĩ mô được nhiều chí ít bạn cũng cần nắm được các chính sách của FED. #8. Và cuối cùng, tiền chưa ra vnđ, chưa về bank chưa phải tiền của bạn! Chính xác là như vậy, khi bạn đã chốt lời ra stablecoin vẫn còn đó những rủi ro rình rập. Rủi ro đầu tiên là stablecoin mất peg, chăc bạn vẫn còn nhớ UST chứ, hiện tại giá của nó khoảng $0,03 chia khoảng 33 lần so với cái giá mà nó phải “stable” là $1. Rủi ro thứ hai đến từ việc bạn ngứa tay, thấy những con sóng pump dump mà đang sẵn tiền lại không chịu ngồi yên mà ném vào, trạng thái lại chuyển từ an toàn sang rủi ro. Hãy luôn ghi nhớ cảm giác ting ting để mạnh mẽ cashout về bank. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích được cho ai đó - những người mới bước chân vào thị trường tưởng như toàn màu hồng này. Cảm ơn các bạn đã đọc, nếu thấy hữu ích hãy chia sẻ bài viết nha ❤️. Và đừng quên follow mình nhé. Twitter: https://twitter.com/KudoDefi Mirror: https://mirror.xyz/hoangdefi.eth Link3: https://link3.to/hoangdefi

Kinh nghiệm xương máu trong thị trường crypto

Những kinh nghiệm mình rút ra được sau nhiều năm tháng vật lộn trong thị trường #crypto. Có thể sẽ giúp ích cho bạn trong hành trình chinh phục những con sóng.

#1. Quản lý vốn là quan trọng nhất.

Sau những lần lên voi xuống chó thì mình nhận ra rằng cho dù kỹ năng #research và các thể loại phân tích tốt tới đâu cũng không quan trọng bằng quản lý vốn.

Thị trường tài chính luôn tiềm ẩn rủi ro, không có gì chắc chắn 100%, đặc biệt ở thị trường đầy biến động như crypto. Một đế chế tưởng chừng như bất diệt vẫn có thể sụp đổ chỉ sau một đêm. Hãy nhìn những tấm gương Luna, 3AC, FTX.

Vì vậy hãy có chiến lược phân bổ vốn cho bản thân. Mình thường chia thành 3 bags:

Safebag: chiếm phần lớn, dành cho $BTC , $ETH và một số topcoin.

Moonbag: dành cho các dự án lowcap, tiềm năng pump lớn trong dài hạn.

Tradebag: dùng để trade “thể thao văn nghệ” qua lại trong ngắn hạn.

Ngoài ra mình cũng luôn giữ 10-20% stablecoin kể cả trong downtrend lẫn uptrend đề phòng thị trường dump tới những vùng không bao giờ ngờ tới. Vì chẳng ai biết được đâu là đáy, đâu là đỉnh mà :D.

#2. Hãy học cách tự research dự án.

Đồng ý rằng bạn có thể nghe thông tin call kèo ban đầu từ KOLs, cộng đồng. Nhưng bạn luôn cần research lại dự án.

Việc này sẽ giúp bạn hiểu dự án, biết mình đang đầu tư vào cái gì, thể hiện trách nhiệm đối với tiền của mình. Nó cũng giúp bạn xác định kỳ vọng lợi nhuận và vững tay hold. Nếu không hiểu dự án chỉ cần một vài fud nhỏ cũng biến bạn thành paperhand ngay lập tức.

Cách duy nhất để có Diamond Hand là kiến thức.

Khi chưa trả lời được 3 câu hỏi này thì tốt nhất không nên xuống tiền:

(1) Đang đầu tư vào cái gì?

(2) Khung thời gian đầu tư?

(3) Vùng giá gom, vùng chốt lời và vùng cắt lỗ nếu có?

#3. Hơn 90% đồng coin sẽ nằm lại dưới đáy mãi mãi.

Sau mỗi mùa downtrend hơn 90% đồng coin cũ sẽ nằm lại dưới đáy mãi mãi. Chỉ có $BTC $ETH và một số topcoin tăng vượt đỉnh cũ. Nếu không có kiến thức thì cứ $BTC $ETH mà mua còn có cơ hội về bờ.

#4. Trend is friend.

Mỗi mùa uptrend “nhà tạo lập” lại đẩy những trend mới để thu hút dòng tiền. Vậy nên nếu bạn vẫn giữ coin trend cũ thì khá rủi ro. Vì sao lại vậy?

Đầu tiên hiểu về bản chất, trend thể hiện cho các bậc thang phát triển, mỗi một trend mới ra đời đánh dấu một mốc lịch sử của ngành. Và vì ngành càng ngày càng phát triển lên những bậc thang cao hơn nên các trend sẽ lần lượt bùng nổ rồi đi vào phát triển ổn định nếu nó được kiểm chứng là có giá trị.

Trend là thứ gì đó cần sự mới lạ và đủ hấp dẫn để thu hút dòng tiền chảy vào, với những trend cũ, users đã quá hiểu về nó rồi thì liệu có còn hấp dẫn không, hay chỉ là sự dè chừng. Trừ khi nó tự làm mới được chính mình mới có thể comeback.

MM cũng là những người làm kinh doanh, nên đẩy trend là phải kiếm được tiền. Trong khi đó số lượng người mới vào đu đỉnh ở trend cũ nhiều vô kể, liệu MM có dễ bơm lại cho bạn thoát hàng. Thay vì thế follow và đẩy trend mới, tạo dự án mới nhanh và khoẻ hơn nhiều.

Trend là những cột mốc lịch sử của ngành

Vì vậy hãy cố gắng dành nhiều thời gian quan sát sự phát triển của thị trường, nắm bắt các xu hướng.

Trend is friend!. Đừng bỏ qua một trend nào chỉ vì bản thân nghĩ nó không hợp lý, trong thị trường này vốn đã đầy rẫy thứ điên rồ rồi, thứ quan trọng là pamp your bags.

#5. Bản chất thị trường tài chính là money game zero-sum.

Bản chất của thị trường tài chính là money game vận hành dựa trên cung cầu và bị kiểm soát bởi lòng tham và sự sợ hãi. Cần nhớ rằng bảo toàn vốn quan trọng hơn lợi nhuận. Khi có lời rồi thì nên tìm điểm chốt lời dần để bảo toàn vốn trước.

Nên nhớ khi ai đó chốt lời $1.000 thì ở đâu đó trong thị trường sẽ có người thua lỗ $1.000. Đừng để bị rơi vào mù quáng bởi công nghệ hay thần tượng ai đó mà ở lại đỉnh mãi mãi. Còn vốn là còn cơ hội, trong uptrend thị trường không thiếu kèo xnxx.

#6. Tránh xa đòn bẩy.

Hãy tránh xa margin long short nếu bạn không phải nhà đầu tư chuyên nghiệp. Nó sẽ biến bạn từ nhà đầu tư thành con bạc và rút sạch toàn bộ lợi nhuận, vốn liếng của bạn. Những “cái chết lớn” 3AC, FTX cũng xuất phát từ đòn bẩy.

#7. Nắm bắt vĩ mô là điều cần thiết.

Thị trường crypto là một phần của thị trường tài chính thế giới. Vậy nên việc nắm bắt kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ là điều cần thiết để có những quyết định đúng đắn với những khoản đầu tư của bản thân.

Hiện tại cái van điều tiết dòng tiền có sức ảnh hưởng nhất đến từ FED, nếu không phân tích vĩ mô được nhiều chí ít bạn cũng cần nắm được các chính sách của FED.

#8. Và cuối cùng, tiền chưa ra vnđ, chưa về bank chưa phải tiền của bạn!

Chính xác là như vậy, khi bạn đã chốt lời ra stablecoin vẫn còn đó những rủi ro rình rập.

Rủi ro đầu tiên là stablecoin mất peg, chăc bạn vẫn còn nhớ UST chứ, hiện tại giá của nó khoảng $0,03 chia khoảng 33 lần so với cái giá mà nó phải “stable” là $1. Rủi ro thứ hai đến từ việc bạn ngứa tay, thấy những con sóng pump dump mà đang sẵn tiền lại không chịu ngồi yên mà ném vào, trạng thái lại chuyển từ an toàn sang rủi ro.

Hãy luôn ghi nhớ cảm giác ting ting để mạnh mẽ cashout về bank.

Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích được cho ai đó - những người mới bước chân vào thị trường tưởng như toàn màu hồng này.

Cảm ơn các bạn đã đọc, nếu thấy hữu ích hãy chia sẻ bài viết nha ❤️. Và đừng quên follow mình nhé.

Twitter: https://twitter.com/KudoDefi

Mirror: https://mirror.xyz/hoangdefi.eth

Link3: https://link3.to/hoangdefi

Kinh nghiệm đánh sóng meme - Phần 2Note thêm một vài kinh nghiệm khi chơi memecoin của cá nhân mình. Có 3 nhóm meme mà mình dành sự quan tâm là: 1. Insider: nhóm coin mà bạn có thông tin trước, biết rõ tình hình và team đứng sau. 2. Ý tưởng mới: nhóm các meme mù thông tin nhưng có ý tưởng đột phá, tiềm năng trở thành game-changer. Để biết như nào là ý tưởng đột phá thì bạn cần liên tục bám thị trường để biết cái nào cũ, cái nào mới. Ý tưởng mới không nhất thiết phải về mặt công nghệ, có thể là phương pháp hoặc vibe. 3. Trâm anh thế phiệt: dòng memecoin có sự hậu thuẫn của Big Player trên thị trường, cap thường to nhưng cũng không là gì khi nó được đẩy. Ví dụ Pepe, Wif, Slerf. 4. Công nghiệp nhẹ: nhóm memecoin được làm khá công nghiệp nhưng vẫn sạch đẹp, team đứng sau có lực. Loại này vẫn là mù thông tin nhưng có thể dựa vào. - Liquid dày (pool ETH phải trên 100K mới nên chơi, vì team chấp nhận bỏ ra nhiều vốn thì mục tiêu chốt lời cũng sẽ cao hơn, đỡ bị rug sớm). Để ý là pool ETH nha, vì uni v3 add concentrated liquidity lệch được. - Contract xanh sạch đẹp, renounced, mấy thể loại not open source với proxy vứt hết. Thà ko ăn đc còn hơn mua xong bị cấm sell. - Ngoài ra còn các tiêu chí check contract, token allocation khác mình đã nêu ở phần 1, các bạn có thể đọc lại trong bài viết dưới comment. - Tỷ lệ Liquid/FDV càng to càng tốt. Ít nhất nên là 1/10. Đẹp nhất là 1/1 hoặc lớn hơn 1. - Dự án có vibe. - Chọn điểm vào khi chart tích luỹ. 5. Lựa chọn nền văn minh sắp hoặc đã có dòng tiền. Trend is Fiend! Nói chung việc vào trước khi có dòng tiền là ko hề đơn giản, phải thật kinh nghiệm hoặc degen all chain mới làm được. Thông thường mọi người sẽ chỉ vào khi chain hoặc narrative đã có coin pump lớn, và vị thế sẽ bớt đẹp đi ít hay nhiều lần phụ thuộc vào sự đánh hơi của bạn. Hiện tại memecoin thì Base, Solana và Ethereum đang là nơi có thanh khoản dồi dào nhất. Bài viết kinh nghiệm đánh sóng memecoin phần 1 mình để bên dưới comment. Cheers! #kudodefi #memecoin⁠⁠⁠⁠

Kinh nghiệm đánh sóng meme - Phần 2

Note thêm một vài kinh nghiệm khi chơi memecoin của cá nhân mình.
Có 3 nhóm meme mà mình dành sự quan tâm là:
1. Insider: nhóm coin mà bạn có thông tin trước, biết rõ tình hình và team đứng sau.
2. Ý tưởng mới: nhóm các meme mù thông tin nhưng có ý tưởng đột phá, tiềm năng trở thành game-changer.
Để biết như nào là ý tưởng đột phá thì bạn cần liên tục bám thị trường để biết cái nào cũ, cái nào mới.
Ý tưởng mới không nhất thiết phải về mặt công nghệ, có thể là phương pháp hoặc vibe.
3. Trâm anh thế phiệt: dòng memecoin có sự hậu thuẫn của Big Player trên thị trường, cap thường to nhưng cũng không là gì khi nó được đẩy. Ví dụ Pepe, Wif, Slerf.
4. Công nghiệp nhẹ: nhóm memecoin được làm khá công nghiệp nhưng vẫn sạch đẹp, team đứng sau có lực. Loại này vẫn là mù thông tin nhưng có thể dựa vào.
- Liquid dày (pool ETH phải trên 100K mới nên chơi, vì team chấp nhận bỏ ra nhiều vốn thì mục tiêu chốt lời cũng sẽ cao hơn, đỡ bị rug sớm). Để ý là pool ETH nha, vì uni v3 add concentrated liquidity lệch được.
- Contract xanh sạch đẹp, renounced, mấy thể loại not open source với proxy vứt hết. Thà ko ăn đc còn hơn mua xong bị cấm sell.
- Ngoài ra còn các tiêu chí check contract, token allocation khác mình đã nêu ở phần 1, các bạn có thể đọc lại trong bài viết dưới comment.
- Tỷ lệ Liquid/FDV càng to càng tốt. Ít nhất nên là 1/10. Đẹp nhất là 1/1 hoặc lớn hơn 1.
- Dự án có vibe.
- Chọn điểm vào khi chart tích luỹ.
5. Lựa chọn nền văn minh sắp hoặc đã có dòng tiền. Trend is Fiend!
Nói chung việc vào trước khi có dòng tiền là ko hề đơn giản, phải thật kinh nghiệm hoặc degen all chain mới làm được. Thông thường mọi người sẽ chỉ vào khi chain hoặc narrative đã có coin pump lớn, và vị thế sẽ bớt đẹp đi ít hay nhiều lần phụ thuộc vào sự đánh hơi của bạn.
Hiện tại memecoin thì Base, Solana và Ethereum đang là nơi có thanh khoản dồi dào nhất.
Bài viết kinh nghiệm đánh sóng memecoin phần 1 mình để bên dưới comment.
Cheers!
#kudodefi #memecoin⁠⁠⁠⁠
Watchlist trong sóng điều chỉnh giữa tháng 3 vừa rồi hầu như con nào cũng pump ấn tượng phết 🌝 #kudodefi
Watchlist trong sóng điều chỉnh giữa tháng 3 vừa rồi hầu như con nào cũng pump ấn tượng phết 🌝

#kudodefi
LIVE
--
Alcista
“Oh Fcuk” đang trở thành câu cửa miệng và trào lưu trong giới memecoin và cả crypto. Nó xuất phát từ sự kiện burn $10M presale của Slerfsol. Và meme coin chỉ cần có thế, được viral, có cộng đồng, có vibe và văn hoá riêng. Hơn nữa Slerf còn đang được support bởi rất nhiều tên tuổi lớn để khắc phục hậu quả bằng cách donate phí giao dịch như Houbi, Jupiter, Kucoin, vân vân. Câu chuyện này trở thành biểu trưng cho văn hoá “giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn” của cộng đồng crypto. Một điều rất nhân văn, mang nhiều ý nghĩa. Wen? Có thể và hy vọng Binance là cái tên tiếp theo chung tay cắt fee giao dịch để giúp đỡ những người mua presale bị thiệt hại. Ngoài ra Slerf cũng vừa chốt plan mint soulbound token cho các ví presale để dự án khác dễ dàng airdrop. Tất cả đang dần được setup cho một tinh thần đại đoàn kết của cryptocurrency. Duy nhất một điều khiến mình không thích ở Slerf đó là dự án liên kết brand với dự án cũ Bozo. Fcuk, fully decentralized Slerf đang là một con ngựa hoang tự do chạy nhảy thì lại bị trói chân vào một cái brand vớ vẩn. Dự án quá tham lam khi muốn tận dụng sức ảnh hưởng từ Slerf để kéo cho brand cũ. Vô hình chung nó làm dự án từ vô chủ thành có chủ. Một memecoin vĩ đại không cần điều đó, nó chỉ khiến người ta thêm hoài nghi về keyword: “fully decentralized memecoin” mà dự án đã gây dựng được bằng cách burn đi toàn bộ token presale. Trên đây là một vài cảm nhận của mình về Slerf. Và cuối cùng là mình đã trên thuyền, see you on the moon or the “lòng đất”! Mình có viết một bài khác về Kinh nghiệm và công cụ giúp chơi memecoin ở trang cá nhân. Các bạn có thể tìm đọc lại. Always #DYOR #slerf #memecoin‬⁩
“Oh Fcuk” đang trở thành câu cửa miệng và trào lưu trong giới memecoin và cả crypto. Nó xuất phát từ sự kiện burn $10M presale của Slerfsol.

Và meme coin chỉ cần có thế, được viral, có cộng đồng, có vibe và văn hoá riêng.

Hơn nữa Slerf còn đang được support bởi rất nhiều tên tuổi lớn để khắc phục hậu quả bằng cách donate phí giao dịch như Houbi, Jupiter, Kucoin, vân vân.

Câu chuyện này trở thành biểu trưng cho văn hoá “giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn” của cộng đồng crypto. Một điều rất nhân văn, mang nhiều ý nghĩa.

Wen? Có thể và hy vọng Binance là cái tên tiếp theo chung tay cắt fee giao dịch để giúp đỡ những người mua presale bị thiệt hại.

Ngoài ra Slerf cũng vừa chốt plan mint soulbound token cho các ví presale để dự án khác dễ dàng airdrop. Tất cả đang dần được setup cho một tinh thần đại đoàn kết của cryptocurrency.

Duy nhất một điều khiến mình không thích ở Slerf đó là dự án liên kết brand với dự án cũ Bozo. Fcuk, fully decentralized Slerf đang là một con ngựa hoang tự do chạy nhảy thì lại bị trói chân vào một cái brand vớ vẩn. Dự án quá tham lam khi muốn tận dụng sức ảnh hưởng từ Slerf để kéo cho brand cũ. Vô hình chung nó làm dự án từ vô chủ thành có chủ. Một memecoin vĩ đại không cần điều đó, nó chỉ khiến người ta thêm hoài nghi về keyword: “fully decentralized memecoin” mà dự án đã gây dựng được bằng cách burn đi toàn bộ token presale.

Trên đây là một vài cảm nhận của mình về Slerf. Và cuối cùng là mình đã trên thuyền, see you on the moon or the “lòng đất”!

Mình có viết một bài khác về Kinh nghiệm và công cụ giúp chơi memecoin ở trang cá nhân. Các bạn có thể tìm đọc lại.

Always #DYOR

#slerf #memecoin‬⁩
LIVE
--
Alcista
Nếu để chọn ra một #memecoin bước lên level huyền thoại thì mình bullish cho @pepecoineth 🐸 #PEPE hội tụ đầy đủ mọi tổ chất: • Pepe là meme quen thuộc trong cả thị trường crypto nói riêng và tài chính nói chung. Nó đã tồn tại từ rất lâu trước khi Pepecoin ra đời. • Hình ảnh chú ếch xanh biểu trưng cho sự tăng trưởng và nhảy vọt. Màu xanh luôn là màu sắc ưa thích của giới đầu tư. Pepe là meme quá phù hợp với thị trường crypto. Đây là sức mạnh nội tại của chính bản thân Pepe mà không meme nào có được. • Pepe có một cộng đồng cực khủng với sự yêu mến đã vượt lên trên sự yêu mến thông thường. Pepe là tín ngưỡng, hệ tư tưởng lớn mạnh trong thị trường crypto. Văn hoá Pepe đã trở thành văn hoá đại chúng chung toàn thị trường. • Không chỉ dừng lại ở cộng đồng phổ thông, Pepe còn nhận được sự ủng hộ từ vô số người nổi tiếng, trong đó có Elon Musk đã từng đăng hình shill Pepe. Ngoài ra những mối liên hệ “tự suy diễn” giữa Pepe và Elon Musk mà chưa thể lý giải. • Tiếp theo, dù bằng cách này hay cách khác Pepe cũng đã loại bỏ hoàn toàn team phát triển, đưa nó trở thành một decentralized memecoin thực thụ. Không bị chịu sự ảnh hưởng bởi bất cứ cá nhân, tổ chức nào đó mới là memecoin thực sự. • Và cuối cùng Marketcap của Pepe cũng đã đủ lớn để tạo sự an tâm và chú ý. Điều kiện đủ của Pepe là uptrend và pamp cap lên hàng top ✊ Đây rõ ràng là một post shill Pepe hết sức lộ liễu 😆
Nếu để chọn ra một #memecoin bước lên level huyền thoại thì mình bullish cho @pepecoineth 🐸

#PEPE hội tụ đầy đủ mọi tổ chất:

• Pepe là meme quen thuộc trong cả thị trường crypto nói riêng và tài chính nói chung. Nó đã tồn tại từ rất lâu trước khi Pepecoin ra đời.
• Hình ảnh chú ếch xanh biểu trưng cho sự tăng trưởng và nhảy vọt. Màu xanh luôn là màu sắc ưa thích của giới đầu tư. Pepe là meme quá phù hợp với thị trường crypto. Đây là sức mạnh nội tại của chính bản thân Pepe mà không meme nào có được.
• Pepe có một cộng đồng cực khủng với sự yêu mến đã vượt lên trên sự yêu mến thông thường. Pepe là tín ngưỡng, hệ tư tưởng lớn mạnh trong thị trường crypto. Văn hoá Pepe đã trở thành văn hoá đại chúng chung toàn thị trường.
• Không chỉ dừng lại ở cộng đồng phổ thông, Pepe còn nhận được sự ủng hộ từ vô số người nổi tiếng, trong đó có Elon Musk đã từng đăng hình shill Pepe.
Ngoài ra những mối liên hệ “tự suy diễn” giữa Pepe và Elon Musk mà chưa thể lý giải.
• Tiếp theo, dù bằng cách này hay cách khác Pepe cũng đã loại bỏ hoàn toàn team phát triển, đưa nó trở thành một decentralized memecoin thực thụ. Không bị chịu sự ảnh hưởng bởi bất cứ cá nhân, tổ chức nào đó mới là memecoin thực sự.
• Và cuối cùng Marketcap của Pepe cũng đã đủ lớn để tạo sự an tâm và chú ý.

Điều kiện đủ của Pepe là uptrend và pamp cap lên hàng top ✊

Đây rõ ràng là một post shill Pepe hết sức lộ liễu 😆
Khi $BTC chạm 100K cũng là lúc lòng tham của giới đầu tư truyền thống được kích hoạt. Mọi rào cản về “tiền ảo” “scam” sẽ được gạt bỏ, chỉ còn lại sự fomo 💎🙌
Khi $BTC chạm 100K cũng là lúc lòng tham của giới đầu tư truyền thống được kích hoạt.

Mọi rào cản về “tiền ảo” “scam” sẽ được gạt bỏ, chỉ còn lại sự fomo 💎🙌
gm! Nhập hàng long-term khai xuân năm #Long 🐲
gm!

Nhập hàng long-term khai xuân năm #Long 🐲
Awareness Wave => Applicability Wave => Adoption Wave. #ERC404 đang ở sóng 1 🫡
Awareness Wave => Applicability Wave => Adoption Wave.

#ERC404 đang ở sóng 1 🫡
Giải thích về ERC404 và NFT MiningERC404 đang quậy khắp cộng đồng những ngày qua. Khi mới tiếp xúc mình thấy khá xàm nhưng sau đó nghiên cứu kỹ hơn thì phát hiện ra nhiều điều hay ho.Đầu tiên đôi chút về ERC404, bạn có thể hiểu nó là combo (nft + token). Khi mint/mua/bán/chuyển một thứ, thứ kia cũng sẽ bị tác động theo.Cụ thể như này, hãy bắt đầu bằng thứ đơn giản:Khi mint một NFT, bạn sẽ nhận được 1 token tương ứng. Khi mua 1 token trên dex, trong ví bạn cũng sẽ nhận được 1 nft. NFT này được tạo ra thông qua lệnh mint mới với các trait hoàn toàn mới.Khi bán 1 token thì nft của bạn cũng biến mất. Cụ thể hơn là nft đó bị burn.Khi chuyển 1 token sang ví khác, nft sẽ không được chuyển theo mà bị burn đi, sau đó mint ra một nft mới với các trait mới ở ví nhận.Rồi phức tạp hơn một chút, nếu bạn có 2 nft trong ví thì khi bán bớt 1 token trên dex thì nft nào sẽ bị burn. Câu trả lời là random.Không có cơ chế neo giữa fungible token và nft. Vì token không thể định danh. Nên khi bạn có nhiều nft trong ví mà bán đi một token phía AMM, một chiếc nft sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên để burn. Cho nên việc cần thiết làm để lưu trữ nft quý hiếm là chuyển nó sang ví khác trước khi xả token. Mình đã đọc được một số giải pháp cho những vấn đề này, nhưng chưa clear nên ko đưa vào đây.Cuối cùng, phần rắc rối nhất với phần đông người mới là nếu mua/bán số token lẻ thì sao? Cơ chế của ERC404 sẽ tự động phát hiện phần nguyên và phần dư. Khi lệnh giao dịch là một số nguyên thì cơ chế như trên. Còn khi có phần thập phân, ví dụ mua/bán 1,5 token nó sẽ tự động chia thành 2 phần.Phần đầu xử lý phần nguyên = 1 như thông thường bao gồm mua/bán/mint/burn. Phần thập phân 0,5 sẽ được xử lý như một fungible token, tức trai đổi cặp token/ETH như thường.Ngoài ra ERC404 cũng tự phát hiện số dư trong ví, nếu bạn gom đủ số nguyên thì nó cũng tự mint mới nft vào ví. Ngược lại, nếu số dư giảm xuống nó cũng tự burn bớt đi số lượng nft tương ứng.Và các ERC404 game bắt đầu từ đây. Không tính sự fomo trong những ngày gần đây thì ERC404 đang làm tăng tính thanh khoản cho NFT lên rất nhiều lần. Nó thậm chí còn ảo diệu hơn giải pháp phân mảnh. Các floor trader không quan tâm đến trait khỏi cần chờ ngày qua ngày để dọn kho NFT. Việc cần làm chỉ đơn giản là xả thẳng fungible token vào Pool. Đội MM làm giá cũng vậy, bơm thổi nft không khác gì token.Nhưng điều đặc biệt mình nhìn thấy ở ERC404 là sự làm mới trait, nó có thể khai sinh ra một bộ môn mới mà mình chưa biết tên là gì. Tạm gọi là “NFT Mining”.Như đã phân tích bên trên, ngoài việc mua/bán/transfer trực tiếp NFT là giữ được độ quý hiếm. Còn lại, các hoạt động khác liên quan đến phía fungible token thì NFT đều bị refresh. Điều này vô hình chung tạo ra một cơ chế mở để người dùng “đào” ra các traits mới. Vừa trait token kiếm lời, vừa đào nft quý hiếm, một công đôi việc.Các dự án có thể tận dụng điều này để khuyến khích người dùng liên tục giao dịch để “đào” ra các NFT quý hiếm.Nhìn chung #ERC404 là giải pháp mới và tăng cường thanh khoản rất tốt cho thị trường NFT. Các ngữ cảnh NFTFi có thể được mở mạnh mẽ từ đây.Với ERC404 người yêu lợi nhuận có tìm đến #FungibleToken, còn yêu nghệ thuật thì đến với #NFT 🫡Tuy nhiên hiện tại ERC404 vẫn đang là một bản thử nghiệm, vậy nên trong thời gian tới có thể sẽ có nhiều thứ khác được hoàn thiện.#ERC404

Giải thích về ERC404 và NFT Mining

ERC404 đang quậy khắp cộng đồng những ngày qua. Khi mới tiếp xúc mình thấy khá xàm nhưng sau đó nghiên cứu kỹ hơn thì phát hiện ra nhiều điều hay ho.Đầu tiên đôi chút về ERC404, bạn có thể hiểu nó là combo (nft + token). Khi mint/mua/bán/chuyển một thứ, thứ kia cũng sẽ bị tác động theo.Cụ thể như này, hãy bắt đầu bằng thứ đơn giản:Khi mint một NFT, bạn sẽ nhận được 1 token tương ứng. Khi mua 1 token trên dex, trong ví bạn cũng sẽ nhận được 1 nft. NFT này được tạo ra thông qua lệnh mint mới với các trait hoàn toàn mới.Khi bán 1 token thì nft của bạn cũng biến mất. Cụ thể hơn là nft đó bị burn.Khi chuyển 1 token sang ví khác, nft sẽ không được chuyển theo mà bị burn đi, sau đó mint ra một nft mới với các trait mới ở ví nhận.Rồi phức tạp hơn một chút, nếu bạn có 2 nft trong ví thì khi bán bớt 1 token trên dex thì nft nào sẽ bị burn. Câu trả lời là random.Không có cơ chế neo giữa fungible token và nft. Vì token không thể định danh. Nên khi bạn có nhiều nft trong ví mà bán đi một token phía AMM, một chiếc nft sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên để burn. Cho nên việc cần thiết làm để lưu trữ nft quý hiếm là chuyển nó sang ví khác trước khi xả token. Mình đã đọc được một số giải pháp cho những vấn đề này, nhưng chưa clear nên ko đưa vào đây.Cuối cùng, phần rắc rối nhất với phần đông người mới là nếu mua/bán số token lẻ thì sao? Cơ chế của ERC404 sẽ tự động phát hiện phần nguyên và phần dư. Khi lệnh giao dịch là một số nguyên thì cơ chế như trên. Còn khi có phần thập phân, ví dụ mua/bán 1,5 token nó sẽ tự động chia thành 2 phần.Phần đầu xử lý phần nguyên = 1 như thông thường bao gồm mua/bán/mint/burn. Phần thập phân 0,5 sẽ được xử lý như một fungible token, tức trai đổi cặp token/ETH như thường.Ngoài ra ERC404 cũng tự phát hiện số dư trong ví, nếu bạn gom đủ số nguyên thì nó cũng tự mint mới nft vào ví. Ngược lại, nếu số dư giảm xuống nó cũng tự burn bớt đi số lượng nft tương ứng.Và các ERC404 game bắt đầu từ đây. Không tính sự fomo trong những ngày gần đây thì ERC404 đang làm tăng tính thanh khoản cho NFT lên rất nhiều lần. Nó thậm chí còn ảo diệu hơn giải pháp phân mảnh. Các floor trader không quan tâm đến trait khỏi cần chờ ngày qua ngày để dọn kho NFT. Việc cần làm chỉ đơn giản là xả thẳng fungible token vào Pool. Đội MM làm giá cũng vậy, bơm thổi nft không khác gì token.Nhưng điều đặc biệt mình nhìn thấy ở ERC404 là sự làm mới trait, nó có thể khai sinh ra một bộ môn mới mà mình chưa biết tên là gì. Tạm gọi là “NFT Mining”.Như đã phân tích bên trên, ngoài việc mua/bán/transfer trực tiếp NFT là giữ được độ quý hiếm. Còn lại, các hoạt động khác liên quan đến phía fungible token thì NFT đều bị refresh. Điều này vô hình chung tạo ra một cơ chế mở để người dùng “đào” ra các traits mới. Vừa trait token kiếm lời, vừa đào nft quý hiếm, một công đôi việc.Các dự án có thể tận dụng điều này để khuyến khích người dùng liên tục giao dịch để “đào” ra các NFT quý hiếm.Nhìn chung #ERC404 là giải pháp mới và tăng cường thanh khoản rất tốt cho thị trường NFT. Các ngữ cảnh NFTFi có thể được mở mạnh mẽ từ đây.Với ERC404 người yêu lợi nhuận có tìm đến #FungibleToken, còn yêu nghệ thuật thì đến với #NFT 🫡Tuy nhiên hiện tại ERC404 vẫn đang là một bản thử nghiệm, vậy nên trong thời gian tới có thể sẽ có nhiều thứ khác được hoàn thiện.#ERC404
Những thứ đã chết một lần không thể chết lần thứ hai 🤡 #CarbonCredit
Những thứ đã chết một lần không thể chết lần thứ hai 🤡

#CarbonCredit
Bitcoin đang làm được nhiều hơn những gì cộng đồng nghĩ, đặc biệt là từ sau sự ra đời của Ordinals. Hầu hết những thứ mới mẻ trên Bitcoin đều xuất phát từ đây. Vốn đang liên tục được rót, product liên tục được build. Let’s see 🫡
Bitcoin đang làm được nhiều hơn những gì cộng đồng nghĩ, đặc biệt là từ sau sự ra đời của Ordinals. Hầu hết những thứ mới mẻ trên Bitcoin đều xuất phát từ đây.

Vốn đang liên tục được rót, product liên tục được build. Let’s see 🫡
👁️ Research => Niềm tin => Diamond hand => Profit Remind team và remind ae 🫡
👁️ Research => Niềm tin => Diamond hand => Profit

Remind team và remind ae 🫡
Eclipse - Modular Blockchain kết hợp Solana, Ethereum và CelestiaEclipse @EclipseFND là một giải pháp mở rộng trên Ethereum theo hướng Layer 2 cho mục đích sử dụng chung (general-purpose).Eclipse được thiết kế với cấu trúc modular để tận dụng tối đa điểm mạnh từng blockchain tích hợp, nó sử dụng SVM của Solana làm lớp thực thi, Ethereum làm lớp xác thực và đồng thuận, Celestia làm với data availability, bên cạnh đó Eclipse còn sử dụng RISCZero để tạo ZK Proofs cho xác minh.Nói theo định nghĩa từ phía dự án thì họ đang thiết kế một hệ thống “đứng trên vai người khổng lồ”.Bài viết dưới đây sẽ phân tích chi tiết về cơ chế hoạt động cũng như tiềm năng của Eclipse.Sản phẩm của EclipseỞ thời điểm trước đây Eclipse tập trung vào xây dựng giải pháp giúp triển khai các chuỗi rollup tùy chỉnh hay còn gọi là RaaS (Rollup as a Services).Nhưng các nhà phát triển đã nhận ra rằng điều Ethereum cần là một Layer 2 cho mục đích chung với khả năng mở rộng thực sự lớn. Bởi vì việc tạo ra các chuỗi với nhiều tùy chỉnh sẽ chỉ tăng thêm sự phân mảnh và giảm trải nghiệm người adùng.Do vậy định hướng phát triển hiện tại của Eclipse là trở thành một Ethereum Layer 2 với tốc độ và khả năng mở rộng mạnh nhất. Điều này được hiện thực hoá bởi mô hình modular blockchain với sự tham gia của nhiều blockchain có các thế mạnh tốt nhất hiện nay.Trong phần dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về cơ chế hoạt động của nó.Nếu chưa biết về Modular Blockchain bạn có thể tìm đọc lại bài viết: “Toàn cảnh hệ sinh thái Modular Blockchain” trong trang cá nhân của mình.Cơ chế hoạt động của EclipseĐể tận dụng sức mạnh của các blockchain, #Eclipse phân chia công việc thành 4 nhóm chính:Execution - Thực thiProving - Tạo bằng chứngSettlement & Consensus - Xử lý và đồng thuậnData Availability - Cung cấp tính khả dụng của dữ liệuExecution - Thực thiEclipse lựa chọn Solana Virtual Machine (SVM) cho lớp thực thi (execution).Sự lựa chọn này đến từ tốc độ của nó, khác với EVM và nhiều virtual machine khác chỉ chạy đơn luồng, SVM của @solana cho phép thực thi các giao dịch một cách song song miễn là những giao dịch đó không liên quan tới nhau. Chính vì tính chất này mà SVM luôn được xếp vào danh sách những môi trường thực thi có tốc độ tính toán hàng đầu.Ngoài ra Eclipse cũng hỗ trợ các ứng dụng EVM thông qua Neon EVM để các lập trình viên không phải viết lại dApp nếu cần chuyển từ Ethereum qua.Proving - Tạo bằng chứngEclipse sử dụng @RiscZero để tạo các bằng chứng gian lận (fraud proofs) Zero Knowledge.Bộ bằng chứng gian lận bao gồm:Cam kết đầu vào của giao dịchNội dung giao dịchCác bằng chứng chứng minh việc thực hiện lại các giao dịch sẽ dẫn đến kết quả đầu ra khác với kết quả trên chuỗi.Settlement & Consensus - Xử lý và đồng thuậnTương tự như các Layer 2 khác, @ethereum sẽ là blockchain được lựa chọn làm lớp xử lý và đồng thuận cho Eclipse.Điều này cũng dễ hiểu bởi vì cho đến hiện tại Ethereum vẫn là smart contract blockchain có tính phi tập trung cao nhất và an toàn nhất, những tác vụ được xử lý trên đây sẽ được thừa hưởng tính bảo mật của nó.Chưa kể tới Ethereum cũng là nền kinh tế sôi động nhất thị trường crypto, vì vậy đặt lớp xác thực và cầu nối trên này cho phép dòng tiền di chuyển qua lại cũng sẽ giúp Eclipse dễ thu hút thanh khoản và người dùng hơn.Eclipse sử dụng ETH làm token thanh toán gas fee, trong tương lai, dự án có đề cập rằng người dùng có thể sử dụng các loại token khác cho công chuyện này (ví dụ USDC).Data Availability - Cung cấp tính khả dụng của dữ liệu@CelestiaOrg làm lớp Data Availability cho Eclipse. Ngoài Ethereum mainnet, không có nhiều sự lựa chọn về lớp DA cho các dự án Modular giai đoạn này.Celestia là một trong những dự án đi đầu và có sự thành công nhất mảng Data Availability với gần 100 dự án trong hệ sinh thái. Ngoài Celestia nhóm DA còn có một số cái tên khác như EigenDA, Avail, NearDA.Sử dụng Celestia cho lớp DA sẽ giúp tăng thông lượng giao dịch và giảm chi phí một cách đáng kể trên Eclipse.Luồng thực thi của EclipseTạo giao dịch: Người dùng tương tác với Eclipse thông qua dApp bằng các giao dịch.Sắp xếp giao dịch: Sequencer là người tiếp nhận và sắp xếp thứ tự các giao dịch.Sản xuất khối: Sau khi các giao dịch được sắp xếp nó sẽ được đưa vào bộ thực thi để tính toán, đầu ra của quá trình này là một trạng thái mới của mạng lưới.Tiếp đó block này được đăng tải lên DA Layer là Celestia, đồng thời các cam kết trạng thái cũng được gửi xuống Settlement Layer là Ethereum.Hiện tại đội ngũ Eclipse là người duy nhất vận hành Sequencer và trình tạo khối, họ cũng có kế hoạch phi tập trung hóa trong tương lai.Giải quyết giao dịch: Thông qua DA Attestation (từ Celestia) và Validity Proof (từ Sequencer), contract trên Ethereum sẽ thực hiện các bước tính toán cơ bản để bảo đảm rằng dữ liệu được định dạng chính xác.Kế đó là khoảng thời gian thử thách tuân theo cơ chế của #OptimisticRollup. Sau khoảng thời gian thử thách này nếu không có bằng chứng gian lận nào thành công trạng thái mới sẽ được cập nhật và lưu trữ vĩnh viễn.Trên đây là toàn bộ cơ chế hoạt động của mạng lưới Eclipse, chúng ta sẽ quay lại với phần nhận xét sản phẩm tại mục nhận xét chung của bài viết này.Đội ngũ phát triểnNeel Somani - Founder: Neel là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển phần mềm. Trước khi thành lập Eclipse, Neel đã có quá trình làm việc tại nhiều vị trí liên quan tới lập trình ở các công ty khác nhau bao gồm: Citadel, Airbnb, Two Sigma, Oasis Labs.Vijay Chetty - CBO: Vijay có thể nói là người nhiều kinh nghiệm và quan hệ trong lĩnh vực cryptocurrency nhất team Eclipse. Vijay đã từng làm việc tại Uniswap Labs với vai trò Head BD và sau đó là Advisor, trước đó là các vị trị BD tại dYdX, SharesPost, Ripple. Vijay cũng đã có khoảng thời gian gần 3 năm làm việc tại BlackRock với vai trò Investment Associate và 2 năm làm Researcher tại NASA.Đội ngũ của Eclipse khá kín tiếng, nên ngoài những nội dung trên chưa có nhiều thông tin của các thành viên khác.Nhà đầu tưEclipse đã có 2 vòng gọi vốn với tổng số tiền đầu tư là 15 triệu USD.Vòng Pre-Seed diễn ra vào tháng 9/2022 dẫn đầu bởi Polychain Capital kêu gọi được 6 triệu USD. Các quỹ đầu tư khác có Polygon Ventures, Accel, Tribe Capital.Vòng Seed Round diễn ra vào tháng 12/2022 dẫn đầu bởi Tribe Capital và Tabiya. Ngoài ra còn có sự tham gia của Coinlist, Infinity Ventures. Số tiền huy động được ở vòng này là 9 triệu USD.Nếu so sánh với các dự án Layer 2 khác trên Ethereum thì số tiền mà Eclipse kêu gọi được là rất ít. Có thể trong tương lai sẽ có thêm nhiều vòng gọi vối khác.Nhận xét chungÝ tưởng của Eclipse xuất phát từ trải nghiệm người dùng, việc tạo ra hàng nghìn chuỗi rollup độc lập với mục đích riêng sẽ chỉ làm phân mảnh thanh khoản và khiến trải nghiệm người dùng trở nên tồi tệ, mỗi khi sử dụng một rollup họ lại cần nhiều thiết lập khác nhau.Từ thực tế đó Eclipse cố gắng tạo ra một Rollup đủ sức mạnh và khả năng mở rộng để làm tất cả mọi việc thay thế cho hàng nghìn rollup kia. Đó cũng chính là lý do vì sao họ lựa chọn SVM làm môi trường thực thi, #ParallelExecution giúp ích rất nhiều cho tầm nhìn này. Trong khi đó sự an toàn vẫn đến từ lớp bảo mật bởi Ethereum và công nghệ tạo bằng chứng Zero Knowledge.Dự án bắt đầu hoạt động từ nửa đầu năm 2022, thời gian phát triển cũng đã tương đối dài, có lẽ một phần là vì do việc tích hợp nhiều blockchain khác nhau tạo ra rào cản về mặt kỹ thuật. Tuy nhiên thời điểm hiện tại dự án đã đến giai đoạn triển khai Testnet và dự kiến mainnet trong năm 2024.Nhìn chung, Eclipse là một sản phẩm có tính đột phá khi thành công kết hợp nhiều module hiệu quả nhất lại với nhau. Bản cập nhật #Dencun của Ethereum tới đây sẽ là chất xúc tác tốt cho xu hướng Layer 2 và tất nhiên là cả Eclipse.Phần gọi vốn của Eclipse đang khá khiêm tốn so với các dự án chung danh mục, có thể sẽ có những vòng gọi vốn từ VCs hoặc cộng đồng trong tương lai. Nhưng gọi vốn thấp đâu đó cũng là một điểm lợi cho nhà đầu tư nhỏ lẻ vì dự án sẽ không bị định giá quá cao.Mặc dù dự án có đề cập rằng chưa có kế hoạch phát hành token riêng nhưng các bạn có thể tham gia Eclipse Testnet để vừa là trải nghiệm mạng lưới layer 2 tốc độ cao vừa có cơ hội nhận airdrop trong tương lai.Lời kếtTrên đây là những thông tin về Eclipse @EclipseFND, dự án được kỳ vọng là layer 2 với tốc độ siêu nhanh. Hy vọng những nội dung này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình nghiên cứu.

Eclipse - Modular Blockchain kết hợp Solana, Ethereum và Celestia

Eclipse @EclipseFND là một giải pháp mở rộng trên Ethereum theo hướng Layer 2 cho mục đích sử dụng chung (general-purpose).Eclipse được thiết kế với cấu trúc modular để tận dụng tối đa điểm mạnh từng blockchain tích hợp, nó sử dụng SVM của Solana làm lớp thực thi, Ethereum làm lớp xác thực và đồng thuận, Celestia làm với data availability, bên cạnh đó Eclipse còn sử dụng RISCZero để tạo ZK Proofs cho xác minh.Nói theo định nghĩa từ phía dự án thì họ đang thiết kế một hệ thống “đứng trên vai người khổng lồ”.Bài viết dưới đây sẽ phân tích chi tiết về cơ chế hoạt động cũng như tiềm năng của Eclipse.Sản phẩm của EclipseỞ thời điểm trước đây Eclipse tập trung vào xây dựng giải pháp giúp triển khai các chuỗi rollup tùy chỉnh hay còn gọi là RaaS (Rollup as a Services).Nhưng các nhà phát triển đã nhận ra rằng điều Ethereum cần là một Layer 2 cho mục đích chung với khả năng mở rộng thực sự lớn. Bởi vì việc tạo ra các chuỗi với nhiều tùy chỉnh sẽ chỉ tăng thêm sự phân mảnh và giảm trải nghiệm người adùng.Do vậy định hướng phát triển hiện tại của Eclipse là trở thành một Ethereum Layer 2 với tốc độ và khả năng mở rộng mạnh nhất. Điều này được hiện thực hoá bởi mô hình modular blockchain với sự tham gia của nhiều blockchain có các thế mạnh tốt nhất hiện nay.Trong phần dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về cơ chế hoạt động của nó.Nếu chưa biết về Modular Blockchain bạn có thể tìm đọc lại bài viết: “Toàn cảnh hệ sinh thái Modular Blockchain” trong trang cá nhân của mình.Cơ chế hoạt động của EclipseĐể tận dụng sức mạnh của các blockchain, #Eclipse phân chia công việc thành 4 nhóm chính:Execution - Thực thiProving - Tạo bằng chứngSettlement & Consensus - Xử lý và đồng thuậnData Availability - Cung cấp tính khả dụng của dữ liệuExecution - Thực thiEclipse lựa chọn Solana Virtual Machine (SVM) cho lớp thực thi (execution).Sự lựa chọn này đến từ tốc độ của nó, khác với EVM và nhiều virtual machine khác chỉ chạy đơn luồng, SVM của @solana cho phép thực thi các giao dịch một cách song song miễn là những giao dịch đó không liên quan tới nhau. Chính vì tính chất này mà SVM luôn được xếp vào danh sách những môi trường thực thi có tốc độ tính toán hàng đầu.Ngoài ra Eclipse cũng hỗ trợ các ứng dụng EVM thông qua Neon EVM để các lập trình viên không phải viết lại dApp nếu cần chuyển từ Ethereum qua.Proving - Tạo bằng chứngEclipse sử dụng @RiscZero để tạo các bằng chứng gian lận (fraud proofs) Zero Knowledge.Bộ bằng chứng gian lận bao gồm:Cam kết đầu vào của giao dịchNội dung giao dịchCác bằng chứng chứng minh việc thực hiện lại các giao dịch sẽ dẫn đến kết quả đầu ra khác với kết quả trên chuỗi.Settlement & Consensus - Xử lý và đồng thuậnTương tự như các Layer 2 khác, @ethereum sẽ là blockchain được lựa chọn làm lớp xử lý và đồng thuận cho Eclipse.Điều này cũng dễ hiểu bởi vì cho đến hiện tại Ethereum vẫn là smart contract blockchain có tính phi tập trung cao nhất và an toàn nhất, những tác vụ được xử lý trên đây sẽ được thừa hưởng tính bảo mật của nó.Chưa kể tới Ethereum cũng là nền kinh tế sôi động nhất thị trường crypto, vì vậy đặt lớp xác thực và cầu nối trên này cho phép dòng tiền di chuyển qua lại cũng sẽ giúp Eclipse dễ thu hút thanh khoản và người dùng hơn.Eclipse sử dụng ETH làm token thanh toán gas fee, trong tương lai, dự án có đề cập rằng người dùng có thể sử dụng các loại token khác cho công chuyện này (ví dụ USDC).Data Availability - Cung cấp tính khả dụng của dữ liệu@CelestiaOrg làm lớp Data Availability cho Eclipse. Ngoài Ethereum mainnet, không có nhiều sự lựa chọn về lớp DA cho các dự án Modular giai đoạn này.Celestia là một trong những dự án đi đầu và có sự thành công nhất mảng Data Availability với gần 100 dự án trong hệ sinh thái. Ngoài Celestia nhóm DA còn có một số cái tên khác như EigenDA, Avail, NearDA.Sử dụng Celestia cho lớp DA sẽ giúp tăng thông lượng giao dịch và giảm chi phí một cách đáng kể trên Eclipse.Luồng thực thi của EclipseTạo giao dịch: Người dùng tương tác với Eclipse thông qua dApp bằng các giao dịch.Sắp xếp giao dịch: Sequencer là người tiếp nhận và sắp xếp thứ tự các giao dịch.Sản xuất khối: Sau khi các giao dịch được sắp xếp nó sẽ được đưa vào bộ thực thi để tính toán, đầu ra của quá trình này là một trạng thái mới của mạng lưới.Tiếp đó block này được đăng tải lên DA Layer là Celestia, đồng thời các cam kết trạng thái cũng được gửi xuống Settlement Layer là Ethereum.Hiện tại đội ngũ Eclipse là người duy nhất vận hành Sequencer và trình tạo khối, họ cũng có kế hoạch phi tập trung hóa trong tương lai.Giải quyết giao dịch: Thông qua DA Attestation (từ Celestia) và Validity Proof (từ Sequencer), contract trên Ethereum sẽ thực hiện các bước tính toán cơ bản để bảo đảm rằng dữ liệu được định dạng chính xác.Kế đó là khoảng thời gian thử thách tuân theo cơ chế của #OptimisticRollup. Sau khoảng thời gian thử thách này nếu không có bằng chứng gian lận nào thành công trạng thái mới sẽ được cập nhật và lưu trữ vĩnh viễn.Trên đây là toàn bộ cơ chế hoạt động của mạng lưới Eclipse, chúng ta sẽ quay lại với phần nhận xét sản phẩm tại mục nhận xét chung của bài viết này.Đội ngũ phát triểnNeel Somani - Founder: Neel là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển phần mềm. Trước khi thành lập Eclipse, Neel đã có quá trình làm việc tại nhiều vị trí liên quan tới lập trình ở các công ty khác nhau bao gồm: Citadel, Airbnb, Two Sigma, Oasis Labs.Vijay Chetty - CBO: Vijay có thể nói là người nhiều kinh nghiệm và quan hệ trong lĩnh vực cryptocurrency nhất team Eclipse. Vijay đã từng làm việc tại Uniswap Labs với vai trò Head BD và sau đó là Advisor, trước đó là các vị trị BD tại dYdX, SharesPost, Ripple. Vijay cũng đã có khoảng thời gian gần 3 năm làm việc tại BlackRock với vai trò Investment Associate và 2 năm làm Researcher tại NASA.Đội ngũ của Eclipse khá kín tiếng, nên ngoài những nội dung trên chưa có nhiều thông tin của các thành viên khác.Nhà đầu tưEclipse đã có 2 vòng gọi vốn với tổng số tiền đầu tư là 15 triệu USD.Vòng Pre-Seed diễn ra vào tháng 9/2022 dẫn đầu bởi Polychain Capital kêu gọi được 6 triệu USD. Các quỹ đầu tư khác có Polygon Ventures, Accel, Tribe Capital.Vòng Seed Round diễn ra vào tháng 12/2022 dẫn đầu bởi Tribe Capital và Tabiya. Ngoài ra còn có sự tham gia của Coinlist, Infinity Ventures. Số tiền huy động được ở vòng này là 9 triệu USD.Nếu so sánh với các dự án Layer 2 khác trên Ethereum thì số tiền mà Eclipse kêu gọi được là rất ít. Có thể trong tương lai sẽ có thêm nhiều vòng gọi vối khác.Nhận xét chungÝ tưởng của Eclipse xuất phát từ trải nghiệm người dùng, việc tạo ra hàng nghìn chuỗi rollup độc lập với mục đích riêng sẽ chỉ làm phân mảnh thanh khoản và khiến trải nghiệm người dùng trở nên tồi tệ, mỗi khi sử dụng một rollup họ lại cần nhiều thiết lập khác nhau.Từ thực tế đó Eclipse cố gắng tạo ra một Rollup đủ sức mạnh và khả năng mở rộng để làm tất cả mọi việc thay thế cho hàng nghìn rollup kia. Đó cũng chính là lý do vì sao họ lựa chọn SVM làm môi trường thực thi, #ParallelExecution giúp ích rất nhiều cho tầm nhìn này. Trong khi đó sự an toàn vẫn đến từ lớp bảo mật bởi Ethereum và công nghệ tạo bằng chứng Zero Knowledge.Dự án bắt đầu hoạt động từ nửa đầu năm 2022, thời gian phát triển cũng đã tương đối dài, có lẽ một phần là vì do việc tích hợp nhiều blockchain khác nhau tạo ra rào cản về mặt kỹ thuật. Tuy nhiên thời điểm hiện tại dự án đã đến giai đoạn triển khai Testnet và dự kiến mainnet trong năm 2024.Nhìn chung, Eclipse là một sản phẩm có tính đột phá khi thành công kết hợp nhiều module hiệu quả nhất lại với nhau. Bản cập nhật #Dencun của Ethereum tới đây sẽ là chất xúc tác tốt cho xu hướng Layer 2 và tất nhiên là cả Eclipse.Phần gọi vốn của Eclipse đang khá khiêm tốn so với các dự án chung danh mục, có thể sẽ có những vòng gọi vốn từ VCs hoặc cộng đồng trong tương lai. Nhưng gọi vốn thấp đâu đó cũng là một điểm lợi cho nhà đầu tư nhỏ lẻ vì dự án sẽ không bị định giá quá cao.Mặc dù dự án có đề cập rằng chưa có kế hoạch phát hành token riêng nhưng các bạn có thể tham gia Eclipse Testnet để vừa là trải nghiệm mạng lưới layer 2 tốc độ cao vừa có cơ hội nhận airdrop trong tương lai.Lời kếtTrên đây là những thông tin về Eclipse @EclipseFND, dự án được kỳ vọng là layer 2 với tốc độ siêu nhanh. Hy vọng những nội dung này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình nghiên cứu.
Bitcoin Layer 2 narrative là có cơ sở, nhưng không phải dự án nào làm mảng này cũng ngon. Mấy cái chain L2 fork một ngày ra chục cái cũng được. Nên là trc khi xuống tiền cho dự án nào đấy ae nên deep sâu vào sản phẩm và độ legit của dự án. Mấy dự án càng làm truyền thông nhiều càng bánh vẽ. Tốt nhất là nên lựa chọn những dự án có backer hẳn hoi🫡
Bitcoin Layer 2 narrative là có cơ sở, nhưng không phải dự án nào làm mảng này cũng ngon.

Mấy cái chain L2 fork một ngày ra chục cái cũng được. Nên là trc khi xuống tiền cho dự án nào đấy ae nên deep sâu vào sản phẩm và độ legit của dự án.

Mấy dự án càng làm truyền thông nhiều càng bánh vẽ.

Tốt nhất là nên lựa chọn những dự án có backer hẳn hoi🫡
ONDO đang về đón, nhưng mà đón đi đâu thì chưa biết 😆 Nhưng mình tin tưởng một điều 0.3 không phải ATH của ONDO trong năm nay.
ONDO đang về đón, nhưng mà đón đi đâu thì chưa biết 😆

Nhưng mình tin tưởng một điều 0.3 không phải ATH của ONDO trong năm nay.
Toàn cảnh hệ sinh thái Modular BlockchainMở rộng mạng lưới luôn là vấn đề bức thiết được các nhà phát triển chú trọng. Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của blockchain đã có nhiều giải pháp đưa ra nhưng dường như chưa có giải pháp nào vượt qua được bộ ba bất khả thi huyền thoại: tính phi tập trung, khả năng mở rộng và tính bảo mật. Modular Blockchain là giải pháp phân tách công việc của mạng lưới thành từng phần, sau đó sử dụng các blockchain khác nhau để đảm nhận công việc theo thế mạnh riêng. Giải pháp này đang có sự phát triển mạnh mẽ và được kỳ vọng sẽ là thế hệ tiếp theo của blockchain. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về modular blockchain, cấu trúc, phân loại và các dự án nổi bật trong từng nhóm chức năng. Modular Blockchain là gì? Modular blockchain là giải pháp phân tách công việc của mạng lưới blockchain thành từng phần, sau đó sử dụng các blockchain hoặc thực thể off-chain khác nhau để đảm nhận công việc theo thế mạnh riêng. Để hiểu rõ hơn trước tiên hãy tìm hiểu về kiến trúc mạng lưới blockchain theo các nhóm công việc. Kiến trúc của mạng lưới Blockchain Kiến trúc thông thường của một mạng lưới blockchain gồm 4 lớp chính: Execution (thực thi), Settlement (giải quyết), Consensus (đồng thuận) và Data Availability (khả dụng dữ liệu). Các lớp này phối hợp với nhau để đảm bảo giao dịch được thực hiện một cách đúng đắn theo thiết kế. Các lớp xử lý trong mạng lưới Blockchain » Execution Đây là lớp chịu trách nhiệm tính toán các giao dịch và đưa ra kết quả theo logic được thiết lập sẵn. Việc thực thi này sẽ dẫn tới các thay đổi trạng thái của mạng lưới blockchain, trạng thái mới này sau đó sẽ được xử lý bởi những lớp khác trước khi chúng hoàn tất và trở thành một phần lịch sử không thể thay đổi. Ví dụ trong môn bóng đá mỗi quốc gia khu vực sẽ có những quy định khác nhau, nhưng khi hai đội thi đấu phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định, nó như là những quy định trong smart contract của blockchain. Và Execution Layer sẽ là lớp vận hành trận bóng đá đó theo đúng quy tắc sẵn thiết lập sẵn. » Settlement Settlement là lớp xác minh tính hợp lệ và xử lý các tranh chấp trong quá trình vận hành mạng lưới. Nó đóng vai trò như người trọng tài trong trận đấu bóng, nếu một bàn thắng được ghi vào lưới đối phương và xảy ra tranh cãi, trọng tài sẽ là người đưa ra phán quyết bàn thắng có hợp lệ hay không dựa trên các bằng chứng chứng minh. » Consensus Consensus layer hay lớp đồng thuận đóng vai trò thống nhất về một sự thật duy nhất hay một trạng thái cuối cùng duy nhất của mạng lưới. Nó được vận hành bởi các thuật toán khác nhau như Proof of Work, Proof of Stake hay Proof of History… Sau quá trình đồng thuận này trạng thái mới của mạng lưới sẽ được cập nhật. Quay trở lại với ví dụ trận bóng, giả sử nó đã kết thúc với tỉ số 1-0, trong cùng khoảng thời gian đó có những trận bóng khác diễn ra với các tỉ số khác nhau. Kết quả chung được các ban tổ chức đưa vào một danh sách 1-0, 2-0, 3-0 để tiến hành lưu trữ, nhưng mỗi ban tổ chức sẽ đưa vào theo một kiểu 1-0, 3-0, 2-0 như vậy sẽ dẫn đến tình trạng sai lệch thông tin. Điều này sẽ tệ hơn nếu đó là các giao dịch có liên quan tới nhau, nó sẽ dẫn tới tình trạng chi tiêu hai lần. Lúc này lớp đồng thuận là tập hợp gồm nhiều người xem các trận bóng sẽ xác nhận một kết quả chính xác duy nhất. Kết quả cuối cùng này sau đó được thông qua và lưu trữ vĩnh viễn trong sổ ghi chép, những người ghi kết quả sai sẽ phải đồng bộ lại sổ sách để trước khi bước vào block mới, tất cả sổ sách phải có chung một nội dung. » Data Availability Tính khả dụng của dữ liệu đề cập đến khả năng truy cập thông tin giao dịch. Dữ liệu phải luôn sẵn có để bất cứ ai cũng đều có thể truy xuất và sử dụng nó, điều này rất quan trọng bởi vì sự khả dụng của dữ liệu ảnh hưởng tới quyết định rằng một giao dịch là đúng hay sai. Data Availability như bản ghi của trận bóng trong ví dụ bên trên, bản ghi này được công khai rộng rãi để bất cứ ai cũng có thể xem trực tuyến để biết đội nào là đội chiến thắng, tỉ số là bao nhiêu. Nếu không có bản ghi này, việc hai người cãi nhau về kết quả trận đấu là chuyện sẽ xảy ra và cuối cùng cũng không thể phân biệt được ai đúng, ai sai. Các giải pháp Data Availability trên Ethereum Nói thêm về dữ liệu trong blockchain, sự khó khăn trong vấn đề mở rộng của blockchain chủ yếu đến từ lớp dữ liệu. Để bảo đảm các giao dịch được xác thực một cách chính xác, các node cần tải xuống toàn bộ dữ liệu mạng lưới, ngày tháng trôi qua, khi mà khối lượng dữ liệu ngày một nhiều yêu cầu phần cứng và băng thông sẽ ngày một tăng. Trước hết nó tạo rào cản về mặt chi phí, tốc độ giao dịch, sau nữa là các rào cản gia nhập mạng lưới của các node, dần dần những tay chơi bé sẽ bị loại bỏ, chỉ còn những tay chơi lớn với hệ thống phần cứng mạnh mẽ, và mạng lưới có thể sẽ kém phi tập trung hơn. Ethereum đã nhận ra điều này từ lâu và đang từng bước khắc phục sự cồng kềnh về mặt dữ liệu này. Có hai giải pháp được đưa ra là: Data availability sampling (DAS): Mỗi node chỉ cần tải xuống các mẩu nhỏ dữ liệu rồi sử dụng các thuật toán để kiểm tra tính xác thực của dữ liệu.Data availability committees (DACs): Dữ liệu được cung cấp hoặc xác thực bởi các tổ chức tin cậy thứ ba lưu trữ ngoài chuỗi gốc. Ngoài ra trong bản cập nhật The Purge, dữ liệu lịch sử giao dịch cũng sẽ được giới hạn 1 năm đối với các Node, chỉ khi được yêu cầu nó mới cần tải xuống toàn bộ. Sau khi đã nắm được các lớp của blockchain và chức năng của chúng, bạn sẽ dễ dàng phân biệt được #Monolithic Blockchain và #Modular Blockchain. Đối với Monolithic Blockchain, một mình nó sẽ thực hiện tất cả các công việc trên bên trong mạng lưới. Còn với Modular Blockchain các công việc được tách ra và giao cho nhiều bên xử lý. Ví dụ điển hình nhất giúp bạn hiểu là dự án Eclipse, nó sử dụng SVM (Solana Virtual Machine) làm lớp thực thi (Execution), Settlement layer được đảm nhận bởi Ethereum và cuối cùng là sử dụng Celestia cho lớp đồng thuận (Consensus) và DA. Có thể bạn vẫn còn lạ lẫm với khái niệm Modular Blockchain, nhưng sự thật là tất cả các Layer 2 Rollup về bản chất đều là Modular Blockchain vì nó đã tách lớp thực thi ra khỏi mạng lưới gốc để xử lý riêng thành một module. Việc module hoá blockchain tạo nên sự chuyên môn hoá cho các lớp từ đó tăng tốc độ giao dịch và khả năng mở rộng, đồng thời module hoá cũng giúp các nhà phát triển dễ dàng triển khai blockchain mới với tốc độ nhanh chóng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, việc chia cắt nhiệm vụ và thực thi ở nhiều nơi khác nhau sẽ khiến mạng lưới bị phụ thuộc vào các bên đó, đồng thời niềm tin về tính bảo mật cũng cần phải đặt vào nhiều nơi khác nhau. Phân loại Modular Blockchain Dựa trên mức độ module hoá mà các Modular Blockchain được chia thành các loại sau: Phân loại Modular Blockchain Regular Rollup Đây là loại hình phổ biến thường gặp nhất giai đoạn trước đây, lớp thực thi được tách ra thành các chuỗi riêng, chúng thực hiện các tính toán sau đó gửi dữ liệu về blockchain layer 1 để xác thực và lưu trữ. Các blockchain điển hình của loại này là Arbitrum, Optimism, zkSync, Starknet. Sovereign Rollup Sovereign rollup hay rollup tự chủ là mô hình blockchain sử dụng một blockchain khác cho cơ chế đồng thuận và lưu trữ dữ liệu giao dịch, trong khi bản thân nó đồng thời vừa thực thi vừa xác thực giao dịch. Đối với mô hình này tính đúng đắn của giao dịch phụ thuộc hoàn toàn vào rollup blockchain, vì DA Blockchain chỉ có trách nhiệm cung cấp tính khả dụng của dữ liệu và xác minh theo cơ chế đồng thuận chứ không kiểm tra xem giao dịch có hợp lệ hay không. Một ví dụ về dự án trong nhóm này là Sovereign. Settlement Rollup Settlement Rollup có chút điểm khác biệt với Sovereign Rollup khi nó tiếp tục tách nhỏ hơn nữa các module. Lớp thực thi được đảm nhiệm bởi một rollup blockchain, lớp Settlement được đảm nhiệm bởi một blockchain và cuối cùng lớp Consensus và DA được đảm nhận bởi một blockchain khác. Việc phân tách nhỏ các lớp sẽ làm tăng tính linh hoạt đồng thời tận dụng thế mạnh riêng của từng blockchain tại mỗi lớp, nhưng đồng thời tính bảo mật, tính phi tập trung của toàn bộ hệ thống cũng sẽ bị phụ thuộc, chưa kể tới việc kết hợp nhiều blockchain lại với nhau để vận hành đồng bộ chung một quy trình sẽ gặp nhiều thách thức về mặt công nghệ. Dự án điển hình của nhóm này là Eclipse như đã giới thiệu trong phần đầu, nó sử dụng SVM (Solana Virtual Machine) làm lớp thực thi (Execution), Settlement layer được đảm nhận bởi Ethereum và cuối cùng là sử dụng Celestia cho lớp đồng thuận (Consensus) và DA. Validium Validium là một biến thể tiếp theo của modular blockchain, nó gần giống với các Regular Rollup nhưng sự khác biệt nằm ở chỗ lớp DA được tách riêng và lưu trữ off-chain chứ không phải tại blockchain gốc. Việc làm này sẽ giúp giảm thiểu tối đa chi phí và tăng cường khả năng mở rộng. Nhưng tính bảo mật của nó hoàn toàn phụ thuộc vào đơn vị lưu trữ, những dữ liệu có thể bị che hoặc thay đổi nếu đơn vị lưu trữ cố tình thực hiện những hành vi xấu. Hệ sinh thái Modular Blockchain và các dự án nổi bật Modular Blockchain Landscape Nhóm thực thi (Execution) Ngoài các Layer 2 Rollup quen thuộc như Arbitrum, Optimism, zkSync, Starknet, Scroll, Linea, Polygon thì có một số cái tên mới như Berachain, Taiko, Manta, Fuel, Sovereign. Berachain @berachain Berachain là blockchain Layer 1 được phát triển dựa trên Cosmos SDK tương thích với EVM. Berachain sử dụng một cơ chế đồng thuận mới có tên Proof of Liquidity, nó được dự án giới thiệu là có khả năng ngăn chặn Sybil Attack. Dự án đã đã huy động thành công 42 triệu USD từ vòng gọi vốn Series A được dẫn đầu bởi Polychain Capital. Mô hình hoạt động của Berachain. Fuel Network @fuel_network Là một dự án được thiết kế theo mô hình modular, Fuel có thể đảm nhiệm lớp thực thi, lớp Settlement hoặc hoạt động như một monolithic blockchain. Khác với các dự án khác Fuel sử dụng mô hình UTXO (Unspent Transaction Output) tương tự như Bitcoin để lưu trữ giao dịch, kết hợp với khả năng phân luồng và xử lý song song để mở rộng đáng kể tốc độ giao dịch. Fuel xây dựng riêng cho mình hệ thống xử lý giao dịch có tên FuelVM dựa trên ngôn ngữ lập trình Sway Language. Nhóm xử lý (Settlement) Dymension @dymension Dymension được thiết kế theo mô hình modular dựa trên bộ công cụ Cosmos SDK. Nó cho phép các dự án xây dựng nhiều ứng dụng phía trên với các mục đích cụ thể gọi là RollApp. Eclipse @EclipseFND Dự án được thiết kế với mục đích kết nối các thế mạnh của nhiều blockchain vào từng module của Eclipse. Solana được biết đến như mạng lưới có tốc độ giao dịch cao, thực thi song song nên SVM đã được Eclipse lựa chọn làm lớp thực thi. Lớp Settlement được đảm nhiệm bởi Ethereum để tận dụng tính bảo mật và sự phi tập trung mà không mạng lưới nào có được. Cuối cùng lớp DA được sử dụng bởi Celestia để đảm bảo rằng chi phí lưu trữ là thấp nhất. Mô hình hoạt động của Eclipse. Sovereign @sovereign_labs Với tầm nhìn trở thành Internet of Rollups, Sovereign được thiết kế để giúp kết nối nhiều rollup chain với nhau. Internet of Rollups sẽ có khả năng thực hiện mọi chức năng mà blockchain có thể thực hiện, bao gồm thanh toán, DeFi, NFT và quản trị, nhưng với quy mô lớn hơn và chi phí thấp hơn đáng kể. Các dự án khác: Ethereum, Solana, Saga, LayerN, Argus, Berachain, Fuel, Neutron. Nhóm đồng thuận và khả dụng dữ liệu (Consensus & DA) Celestia @CelestiaOrg Celestia là một trong những blockchain tiên phong trong mảng modular. Celestia được thiết kế để đảm nhận vai trò là lớp đồng thuận và cung cấp sự khả dụng dữ liệu cho các blockchain khác. Với khả năng tích hợp cao, chi phí rẻ Celestia giúp các dự án triển khai hệ thống modular blockchain với chi phí tiết kiệm và tốc độ cao. Avai @AvailProject Cũng là một dự án làm mảng Data Availability, Avai cung cấp lớp hạ tầng Consensus và DA cho các dự án modular xây dựng trên nó. Ngoài ra Avai đang phát triển Data Attestation Bridge, một giải pháp kết nối dữ liệu từ Layer 2 với Layer 1 thông qua một layer ngoài chuỗi. Bridge này là một thành phần trong hệ sinh thái Layer 2 của Avail, với kế hoạch lưu trữ nhiều giải pháp Rollup khác nhau, bao gồm cả các giải pháp Validium, để mở rộng quy mô Ethereum ngoài chuỗi. EigenDA @eigen_da EigenDA là ứng dụng đầu tiên được xây dựng trong hệ sinh thái EigenLayer. Nó là một lớp Data Availability cho các dự án khác nhưng sự khác biệt là EigenDA được bảo mật gián tiếp với Ethererum thông qua EigenLayer. Mô hình hoạt động của EigenDA Các dự án khác: Near DA, zkPorter, Ethereum, Bitcoin Nhóm trình sắp xếp thứ tự (Sequencer) Sequencer là các thực thể hoạt động tại lớp thực thi với với trách nhiệm tổng hợp, sắp xếp thứ tự giao dịch trước khi đưa đi tạo bằng chứng và gửi xuống layer gốc để xác thực. Sequencer có thể được vận hành bởi chính đội ngũ dự án hoặc các bên thứ ba với mô hình phi tập trung. Các dự án nổi bật: Espresso, Astria, Fairblock, Radius, Madara Nhóm xác minh (Proving) Đây là nhóm nhỏ nằm trong lớp thực thi có chức năng tạo bằng chứng xác minh giao dịch. Các dự án nổi bật ở nhóm này có: Risc Zero, Axiom, Marlin, Blockless. Nhóm rollup framework Nhóm này bao gồm các bộ công cụ được sử dụng cho việc xây dựng modular blockchain. Các bộ công cụ nổi bật: OP Stack, Arbitrum Orbit, Polygon SDK, ZK Stack, Starknet Stack, Sovereign, Stackr, Cartesi, Rollkit, Argus. Ngoài ra chúng ta còn có nhóm các công cụ giúp tạo một rollup layer nhanh chóng gọi là Rollup as a Services (RaaS): Eclipse, Dymension, Saga, Caldera, Conduit, Vistara, Snapchain. Lời kết Trong bối cảnh hiện tại khi mà lượng người dùng Web3 đang tăng lên ngày một nhanh chóng thì nhu cầu về tốc độ giao dịch, chi phí giao dịch ngày một bức thiết. Mở rộng mạng lưới là điều bắt buộc nếu muốn tiến tới một tương lai blockchain mass-adoption. Modular Blockchain đang là giải pháp được đề cao và đã có nhiều ứng dụng mạnh mẽ. Tuy nhiên xét về tính bảo mật và độ ổn định trong vận hành thì sẽ cần thêm thời gian. Hy vọng với những thông tin trên đây giúp bạn có thêm góc nhìn về mảnh ghép tiềm năng này. #ModularBlockchain #KudoDefi

Toàn cảnh hệ sinh thái Modular Blockchain

Mở rộng mạng lưới luôn là vấn đề bức thiết được các nhà phát triển chú trọng. Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của blockchain đã có nhiều giải pháp đưa ra nhưng dường như chưa có giải pháp nào vượt qua được bộ ba bất khả thi huyền thoại: tính phi tập trung, khả năng mở rộng và tính bảo mật.
Modular Blockchain là giải pháp phân tách công việc của mạng lưới thành từng phần, sau đó sử dụng các blockchain khác nhau để đảm nhận công việc theo thế mạnh riêng. Giải pháp này đang có sự phát triển mạnh mẽ và được kỳ vọng sẽ là thế hệ tiếp theo của blockchain.
Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về modular blockchain, cấu trúc, phân loại và các dự án nổi bật trong từng nhóm chức năng.
Modular Blockchain là gì?
Modular blockchain là giải pháp phân tách công việc của mạng lưới blockchain thành từng phần, sau đó sử dụng các blockchain hoặc thực thể off-chain khác nhau để đảm nhận công việc theo thế mạnh riêng.
Để hiểu rõ hơn trước tiên hãy tìm hiểu về kiến trúc mạng lưới blockchain theo các nhóm công việc.
Kiến trúc của mạng lưới Blockchain
Kiến trúc thông thường của một mạng lưới blockchain gồm 4 lớp chính: Execution (thực thi), Settlement (giải quyết), Consensus (đồng thuận) và Data Availability (khả dụng dữ liệu). Các lớp này phối hợp với nhau để đảm bảo giao dịch được thực hiện một cách đúng đắn theo thiết kế.

Các lớp xử lý trong mạng lưới Blockchain
» Execution
Đây là lớp chịu trách nhiệm tính toán các giao dịch và đưa ra kết quả theo logic được thiết lập sẵn. Việc thực thi này sẽ dẫn tới các thay đổi trạng thái của mạng lưới blockchain, trạng thái mới này sau đó sẽ được xử lý bởi những lớp khác trước khi chúng hoàn tất và trở thành một phần lịch sử không thể thay đổi.
Ví dụ trong môn bóng đá mỗi quốc gia khu vực sẽ có những quy định khác nhau, nhưng khi hai đội thi đấu phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định, nó như là những quy định trong smart contract của blockchain. Và Execution Layer sẽ là lớp vận hành trận bóng đá đó theo đúng quy tắc sẵn thiết lập sẵn.
» Settlement
Settlement là lớp xác minh tính hợp lệ và xử lý các tranh chấp trong quá trình vận hành mạng lưới. Nó đóng vai trò như người trọng tài trong trận đấu bóng, nếu một bàn thắng được ghi vào lưới đối phương và xảy ra tranh cãi, trọng tài sẽ là người đưa ra phán quyết bàn thắng có hợp lệ hay không dựa trên các bằng chứng chứng minh.
» Consensus
Consensus layer hay lớp đồng thuận đóng vai trò thống nhất về một sự thật duy nhất hay một trạng thái cuối cùng duy nhất của mạng lưới. Nó được vận hành bởi các thuật toán khác nhau như Proof of Work, Proof of Stake hay Proof of History… Sau quá trình đồng thuận này trạng thái mới của mạng lưới sẽ được cập nhật.
Quay trở lại với ví dụ trận bóng, giả sử nó đã kết thúc với tỉ số 1-0, trong cùng khoảng thời gian đó có những trận bóng khác diễn ra với các tỉ số khác nhau. Kết quả chung được các ban tổ chức đưa vào một danh sách 1-0, 2-0, 3-0 để tiến hành lưu trữ, nhưng mỗi ban tổ chức sẽ đưa vào theo một kiểu 1-0, 3-0, 2-0 như vậy sẽ dẫn đến tình trạng sai lệch thông tin. Điều này sẽ tệ hơn nếu đó là các giao dịch có liên quan tới nhau, nó sẽ dẫn tới tình trạng chi tiêu hai lần.
Lúc này lớp đồng thuận là tập hợp gồm nhiều người xem các trận bóng sẽ xác nhận một kết quả chính xác duy nhất. Kết quả cuối cùng này sau đó được thông qua và lưu trữ vĩnh viễn trong sổ ghi chép, những người ghi kết quả sai sẽ phải đồng bộ lại sổ sách để trước khi bước vào block mới, tất cả sổ sách phải có chung một nội dung.
» Data Availability
Tính khả dụng của dữ liệu đề cập đến khả năng truy cập thông tin giao dịch. Dữ liệu phải luôn sẵn có để bất cứ ai cũng đều có thể truy xuất và sử dụng nó, điều này rất quan trọng bởi vì sự khả dụng của dữ liệu ảnh hưởng tới quyết định rằng một giao dịch là đúng hay sai.
Data Availability như bản ghi của trận bóng trong ví dụ bên trên, bản ghi này được công khai rộng rãi để bất cứ ai cũng có thể xem trực tuyến để biết đội nào là đội chiến thắng, tỉ số là bao nhiêu. Nếu không có bản ghi này, việc hai người cãi nhau về kết quả trận đấu là chuyện sẽ xảy ra và cuối cùng cũng không thể phân biệt được ai đúng, ai sai.

Các giải pháp Data Availability trên Ethereum
Nói thêm về dữ liệu trong blockchain, sự khó khăn trong vấn đề mở rộng của blockchain chủ yếu đến từ lớp dữ liệu. Để bảo đảm các giao dịch được xác thực một cách chính xác, các node cần tải xuống toàn bộ dữ liệu mạng lưới, ngày tháng trôi qua, khi mà khối lượng dữ liệu ngày một nhiều yêu cầu phần cứng và băng thông sẽ ngày một tăng. Trước hết nó tạo rào cản về mặt chi phí, tốc độ giao dịch, sau nữa là các rào cản gia nhập mạng lưới của các node, dần dần những tay chơi bé sẽ bị loại bỏ, chỉ còn những tay chơi lớn với hệ thống phần cứng mạnh mẽ, và mạng lưới có thể sẽ kém phi tập trung hơn.
Ethereum đã nhận ra điều này từ lâu và đang từng bước khắc phục sự cồng kềnh về mặt dữ liệu này. Có hai giải pháp được đưa ra là:
Data availability sampling (DAS): Mỗi node chỉ cần tải xuống các mẩu nhỏ dữ liệu rồi sử dụng các thuật toán để kiểm tra tính xác thực của dữ liệu.Data availability committees (DACs): Dữ liệu được cung cấp hoặc xác thực bởi các tổ chức tin cậy thứ ba lưu trữ ngoài chuỗi gốc.
Ngoài ra trong bản cập nhật The Purge, dữ liệu lịch sử giao dịch cũng sẽ được giới hạn 1 năm đối với các Node, chỉ khi được yêu cầu nó mới cần tải xuống toàn bộ.
Sau khi đã nắm được các lớp của blockchain và chức năng của chúng, bạn sẽ dễ dàng phân biệt được #Monolithic Blockchain và #Modular Blockchain. Đối với Monolithic Blockchain, một mình nó sẽ thực hiện tất cả các công việc trên bên trong mạng lưới. Còn với Modular Blockchain các công việc được tách ra và giao cho nhiều bên xử lý.
Ví dụ điển hình nhất giúp bạn hiểu là dự án Eclipse, nó sử dụng SVM (Solana Virtual Machine) làm lớp thực thi (Execution), Settlement layer được đảm nhận bởi Ethereum và cuối cùng là sử dụng Celestia cho lớp đồng thuận (Consensus) và DA.
Có thể bạn vẫn còn lạ lẫm với khái niệm Modular Blockchain, nhưng sự thật là tất cả các Layer 2 Rollup về bản chất đều là Modular Blockchain vì nó đã tách lớp thực thi ra khỏi mạng lưới gốc để xử lý riêng thành một module.
Việc module hoá blockchain tạo nên sự chuyên môn hoá cho các lớp từ đó tăng tốc độ giao dịch và khả năng mở rộng, đồng thời module hoá cũng giúp các nhà phát triển dễ dàng triển khai blockchain mới với tốc độ nhanh chóng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, việc chia cắt nhiệm vụ và thực thi ở nhiều nơi khác nhau sẽ khiến mạng lưới bị phụ thuộc vào các bên đó, đồng thời niềm tin về tính bảo mật cũng cần phải đặt vào nhiều nơi khác nhau.
Phân loại Modular Blockchain
Dựa trên mức độ module hoá mà các Modular Blockchain được chia thành các loại sau:

Phân loại Modular Blockchain
Regular Rollup
Đây là loại hình phổ biến thường gặp nhất giai đoạn trước đây, lớp thực thi được tách ra thành các chuỗi riêng, chúng thực hiện các tính toán sau đó gửi dữ liệu về blockchain layer 1 để xác thực và lưu trữ.
Các blockchain điển hình của loại này là Arbitrum, Optimism, zkSync, Starknet.
Sovereign Rollup
Sovereign rollup hay rollup tự chủ là mô hình blockchain sử dụng một blockchain khác cho cơ chế đồng thuận và lưu trữ dữ liệu giao dịch, trong khi bản thân nó đồng thời vừa thực thi vừa xác thực giao dịch.
Đối với mô hình này tính đúng đắn của giao dịch phụ thuộc hoàn toàn vào rollup blockchain, vì DA Blockchain chỉ có trách nhiệm cung cấp tính khả dụng của dữ liệu và xác minh theo cơ chế đồng thuận chứ không kiểm tra xem giao dịch có hợp lệ hay không. Một ví dụ về dự án trong nhóm này là Sovereign.
Settlement Rollup
Settlement Rollup có chút điểm khác biệt với Sovereign Rollup khi nó tiếp tục tách nhỏ hơn nữa các module. Lớp thực thi được đảm nhiệm bởi một rollup blockchain, lớp Settlement được đảm nhiệm bởi một blockchain và cuối cùng lớp Consensus và DA được đảm nhận bởi một blockchain khác.
Việc phân tách nhỏ các lớp sẽ làm tăng tính linh hoạt đồng thời tận dụng thế mạnh riêng của từng blockchain tại mỗi lớp, nhưng đồng thời tính bảo mật, tính phi tập trung của toàn bộ hệ thống cũng sẽ bị phụ thuộc, chưa kể tới việc kết hợp nhiều blockchain lại với nhau để vận hành đồng bộ chung một quy trình sẽ gặp nhiều thách thức về mặt công nghệ.
Dự án điển hình của nhóm này là Eclipse như đã giới thiệu trong phần đầu, nó sử dụng SVM (Solana Virtual Machine) làm lớp thực thi (Execution), Settlement layer được đảm nhận bởi Ethereum và cuối cùng là sử dụng Celestia cho lớp đồng thuận (Consensus) và DA.
Validium
Validium là một biến thể tiếp theo của modular blockchain, nó gần giống với các Regular Rollup nhưng sự khác biệt nằm ở chỗ lớp DA được tách riêng và lưu trữ off-chain chứ không phải tại blockchain gốc. Việc làm này sẽ giúp giảm thiểu tối đa chi phí và tăng cường khả năng mở rộng. Nhưng tính bảo mật của nó hoàn toàn phụ thuộc vào đơn vị lưu trữ, những dữ liệu có thể bị che hoặc thay đổi nếu đơn vị lưu trữ cố tình thực hiện những hành vi xấu.
Hệ sinh thái Modular Blockchain và các dự án nổi bật

Modular Blockchain Landscape
Nhóm thực thi (Execution)
Ngoài các Layer 2 Rollup quen thuộc như Arbitrum, Optimism, zkSync, Starknet, Scroll, Linea, Polygon thì có một số cái tên mới như Berachain, Taiko, Manta, Fuel, Sovereign.
Berachain @berachain
Berachain là blockchain Layer 1 được phát triển dựa trên Cosmos SDK tương thích với EVM. Berachain sử dụng một cơ chế đồng thuận mới có tên Proof of Liquidity, nó được dự án giới thiệu là có khả năng ngăn chặn Sybil Attack. Dự án đã đã huy động thành công 42 triệu USD từ vòng gọi vốn Series A được dẫn đầu bởi Polychain Capital.

Mô hình hoạt động của Berachain.
Fuel Network @fuel_network
Là một dự án được thiết kế theo mô hình modular, Fuel có thể đảm nhiệm lớp thực thi, lớp Settlement hoặc hoạt động như một monolithic blockchain.
Khác với các dự án khác Fuel sử dụng mô hình UTXO (Unspent Transaction Output) tương tự như Bitcoin để lưu trữ giao dịch, kết hợp với khả năng phân luồng và xử lý song song để mở rộng đáng kể tốc độ giao dịch. Fuel xây dựng riêng cho mình hệ thống xử lý giao dịch có tên FuelVM dựa trên ngôn ngữ lập trình Sway Language.
Nhóm xử lý (Settlement)
Dymension @dymension
Dymension được thiết kế theo mô hình modular dựa trên bộ công cụ Cosmos SDK. Nó cho phép các dự án xây dựng nhiều ứng dụng phía trên với các mục đích cụ thể gọi là RollApp.
Eclipse @EclipseFND
Dự án được thiết kế với mục đích kết nối các thế mạnh của nhiều blockchain vào từng module của Eclipse. Solana được biết đến như mạng lưới có tốc độ giao dịch cao, thực thi song song nên SVM đã được Eclipse lựa chọn làm lớp thực thi. Lớp Settlement được đảm nhiệm bởi Ethereum để tận dụng tính bảo mật và sự phi tập trung mà không mạng lưới nào có được. Cuối cùng lớp DA được sử dụng bởi Celestia để đảm bảo rằng chi phí lưu trữ là thấp nhất.

Mô hình hoạt động của Eclipse.
Sovereign @sovereign_labs
Với tầm nhìn trở thành Internet of Rollups, Sovereign được thiết kế để giúp kết nối nhiều rollup chain với nhau. Internet of Rollups sẽ có khả năng thực hiện mọi chức năng mà blockchain có thể thực hiện, bao gồm thanh toán, DeFi, NFT và quản trị, nhưng với quy mô lớn hơn và chi phí thấp hơn đáng kể.
Các dự án khác: Ethereum, Solana, Saga, LayerN, Argus, Berachain, Fuel, Neutron.
Nhóm đồng thuận và khả dụng dữ liệu (Consensus & DA)
Celestia @CelestiaOrg
Celestia là một trong những blockchain tiên phong trong mảng modular. Celestia được thiết kế để đảm nhận vai trò là lớp đồng thuận và cung cấp sự khả dụng dữ liệu cho các blockchain khác. Với khả năng tích hợp cao, chi phí rẻ Celestia giúp các dự án triển khai hệ thống modular blockchain với chi phí tiết kiệm và tốc độ cao.
Avai @AvailProject
Cũng là một dự án làm mảng Data Availability, Avai cung cấp lớp hạ tầng Consensus và DA cho các dự án modular xây dựng trên nó. Ngoài ra Avai đang phát triển Data Attestation Bridge, một giải pháp kết nối dữ liệu từ Layer 2 với Layer 1 thông qua một layer ngoài chuỗi. Bridge này là một thành phần trong hệ sinh thái Layer 2 của Avail, với kế hoạch lưu trữ nhiều giải pháp Rollup khác nhau, bao gồm cả các giải pháp Validium, để mở rộng quy mô Ethereum ngoài chuỗi.
EigenDA @eigen_da
EigenDA là ứng dụng đầu tiên được xây dựng trong hệ sinh thái EigenLayer. Nó là một lớp Data Availability cho các dự án khác nhưng sự khác biệt là EigenDA được bảo mật gián tiếp với Ethererum thông qua EigenLayer.

Mô hình hoạt động của EigenDA
Các dự án khác: Near DA, zkPorter, Ethereum, Bitcoin
Nhóm trình sắp xếp thứ tự (Sequencer)
Sequencer là các thực thể hoạt động tại lớp thực thi với với trách nhiệm tổng hợp, sắp xếp thứ tự giao dịch trước khi đưa đi tạo bằng chứng và gửi xuống layer gốc để xác thực. Sequencer có thể được vận hành bởi chính đội ngũ dự án hoặc các bên thứ ba với mô hình phi tập trung.
Các dự án nổi bật: Espresso, Astria, Fairblock, Radius, Madara
Nhóm xác minh (Proving)
Đây là nhóm nhỏ nằm trong lớp thực thi có chức năng tạo bằng chứng xác minh giao dịch. Các dự án nổi bật ở nhóm này có: Risc Zero, Axiom, Marlin, Blockless.
Nhóm rollup framework
Nhóm này bao gồm các bộ công cụ được sử dụng cho việc xây dựng modular blockchain. Các bộ công cụ nổi bật: OP Stack, Arbitrum Orbit, Polygon SDK, ZK Stack, Starknet Stack, Sovereign, Stackr, Cartesi, Rollkit, Argus.
Ngoài ra chúng ta còn có nhóm các công cụ giúp tạo một rollup layer nhanh chóng gọi là Rollup as a Services (RaaS): Eclipse, Dymension, Saga, Caldera, Conduit, Vistara, Snapchain.
Lời kết
Trong bối cảnh hiện tại khi mà lượng người dùng Web3 đang tăng lên ngày một nhanh chóng thì nhu cầu về tốc độ giao dịch, chi phí giao dịch ngày một bức thiết. Mở rộng mạng lưới là điều bắt buộc nếu muốn tiến tới một tương lai blockchain mass-adoption.
Modular Blockchain đang là giải pháp được đề cao và đã có nhiều ứng dụng mạnh mẽ. Tuy nhiên xét về tính bảo mật và độ ổn định trong vận hành thì sẽ cần thêm thời gian.
Hy vọng với những thông tin trên đây giúp bạn có thêm góc nhìn về mảnh ghép tiềm năng này.
#ModularBlockchain #KudoDefi
Chơi crypto phải bám trend/narrative. Bản chất tăng trưởng của thị trường này là sự fomo, được tạo ra bởi công nghệ, tin tức và đường giá. Vậy nên muốn tạo sự đột phá thì phải nhanh nhạy với các câu chuyện của thị trường. Fact: Ngoại trừ meme, nếu chỉ nhìn vào tin tức và đường giá thì sẽ chỉ đón được đoạn giữa hoặc sau của trend. Bạn nên nhận biết và chia các dự án thành 3 nhóm: coin đầu tư giá trị nhiều mùa, coin narrative và coin meme. Hay mình hay nói là Nhóm phòng thủ, nhóm tấn công và nhóm mạn sườn. Mỗi nhóm có một cách ứng xử riêng cho nó.
Chơi crypto phải bám trend/narrative. Bản chất tăng trưởng của thị trường này là sự fomo, được tạo ra bởi công nghệ, tin tức và đường giá.

Vậy nên muốn tạo sự đột phá thì phải nhanh nhạy với các câu chuyện của thị trường.

Fact: Ngoại trừ meme, nếu chỉ nhìn vào tin tức và đường giá thì sẽ chỉ đón được đoạn giữa hoặc sau của trend.

Bạn nên nhận biết và chia các dự án thành 3 nhóm: coin đầu tư giá trị nhiều mùa, coin narrative và coin meme. Hay mình hay nói là Nhóm phòng thủ, nhóm tấn công và nhóm mạn sườn. Mỗi nhóm có một cách ứng xử riêng cho nó.
Trong thị trường crypto các kèo x5 x10 hàng ngày không thiếu. Nhưng để tìm được dự án có sức tăng trưởng mạnh trong ngắn hạn mà mang lại đủ niềm tin để đi vol lớn là không nhiều. Một năm chắc chỉ vài kèo. Giai đoạn vừa rồi chỉ có 2 dự án mình trade vol lớn là TIA và ONDO. Sắp tới có vài dự án chất lượng chuẩn bị ra mắt hy vọng ko bị định giá quá cao 👁️
Trong thị trường crypto các kèo x5 x10 hàng ngày không thiếu. Nhưng để tìm được dự án có sức tăng trưởng mạnh trong ngắn hạn mà mang lại đủ niềm tin để đi vol lớn là không nhiều. Một năm chắc chỉ vài kèo.

Giai đoạn vừa rồi chỉ có 2 dự án mình trade vol lớn là TIA và ONDO.

Sắp tới có vài dự án chất lượng chuẩn bị ra mắt hy vọng ko bị định giá quá cao 👁️
LIVE
--
Alcista
Bitcoin đã sideway được 6 tuần, altcoin cũng bay nhiều, ngoài ra cây nến tháng của BTC đang rất xấu. Nhìn chung nhiều tín hiệu ủng hộ cho một đợt điều chỉnh trung hạn. NHƯNG … hành động là gì? Trước tiên bạn phải trả lời câu hỏi: Nếu thị trường không điều chỉnh mà tiếp tục bay lên các mốc cao mới thì sao? Lúc đó ngồi khóc vì chờ mua giá thấp hay gì? Đừng làm mấy chuyện dại dột kiểu tối ưu hoá. Không ai có thể dự đoán được thị trường sẽ di chuyển theo cách nào, chỉ cần biết đích đến BTC100K. Như mình vẫn thường nói: Dự đoán tương lai là việc của mồm hành động là việc của tay, hai việc không liên quan tới nhau. Chọn đúng coin, Buy & Hold to target. UP ONLY ⬆️
Bitcoin đã sideway được 6 tuần, altcoin cũng bay nhiều, ngoài ra cây nến tháng của BTC đang rất xấu. Nhìn chung nhiều tín hiệu ủng hộ cho một đợt điều chỉnh trung hạn.

NHƯNG … hành động là gì?

Trước tiên bạn phải trả lời câu hỏi: Nếu thị trường không điều chỉnh mà tiếp tục bay lên các mốc cao mới thì sao? Lúc đó ngồi khóc vì chờ mua giá thấp hay gì?

Đừng làm mấy chuyện dại dột kiểu tối ưu hoá. Không ai có thể dự đoán được thị trường sẽ di chuyển theo cách nào, chỉ cần biết đích đến BTC100K.

Như mình vẫn thường nói: Dự đoán tương lai là việc của mồm hành động là việc của tay, hai việc không liên quan tới nhau.

Chọn đúng coin, Buy & Hold to target.
UP ONLY ⬆️
Franklin Templeton, một trong những công ty đầu tư hàng đầu thế giới quản lý khối tài sản khoảng 1.5 nghìn tỷ USD ngày hôm qua đã liên tục shill crypto. Chủ đề được shill từ Bitcoin, ETH, Solana, DePIN, RWA cho đến memecoin. Nhưng ở thời điểm hiện tại, hai mảng họ tham gia sâu nhất là Bitcoin ETF và RWA. Franklin Templeton vẫn đang chiếm lĩnh thị phần lớn nhất mảng US Treasury Tokenization. Kế đó là Ondo và Mountain Protocol.
Franklin Templeton, một trong những công ty đầu tư hàng đầu thế giới quản lý khối tài sản khoảng 1.5 nghìn tỷ USD ngày hôm qua đã liên tục shill crypto.

Chủ đề được shill từ Bitcoin, ETH, Solana, DePIN, RWA cho đến memecoin.

Nhưng ở thời điểm hiện tại, hai mảng họ tham gia sâu nhất là Bitcoin ETF và RWA.

Franklin Templeton vẫn đang chiếm lĩnh thị phần lớn nhất mảng US Treasury Tokenization. Kế đó là Ondo và Mountain Protocol.

Lo más reciente

--
Ver más
Mapa del sitio
Cookie Preferences
Términos y condiciones de la plataforma