Binance Square
LIVE
68 Trading
@68_Trading
-
Ακολούθηση
Ακόλουθοι
Μου αρέσει
Κοινοποιήσεις
Όλο το περιεχόμενο
LIVE
--
Tin tức vĩ mô Ngày 12/04/2023, lúc 19 giờ 30 phút, Mỹ sẽ công bố chỉ số CPI. Đây sẽ là thông tin quan trọng cho thấy tình hình lạm phát tại Mỹ. Ngày 13/04/2023, vào lúc 19 giờ 30 phút tiếp tục có 2 tin tức quan trọng anh em cần lưu ý: Công bố số liệu đề nghị trợ cấp thất nghiệp l
Tin tức vĩ mô

Ngày 12/04/2023, lúc 19 giờ 30 phút, Mỹ sẽ công bố chỉ số CPI. Đây sẽ là thông tin quan trọng cho thấy tình hình lạm phát tại Mỹ.

Ngày 13/04/2023, vào lúc 19 giờ 30 phút tiếp tục có 2 tin tức quan trọng anh em cần lưu ý:

Công bố số liệu đề nghị trợ cấp thất nghiệp l
#Arbitrum #Binance #Spot #Trading ARB hiện đang sideway trong range giá từ 1.11 - 1.2. Cá nhân mình sẽ hạn chế giao dịch và đợi 2 plan để long lên: Giá giữ được mốc 1.11, tạo ra mô hình đẹp ở khung 15m hoặc 1H.Giá vượt lên kháng cự 1.2 và retest thành công.
#Arbitrum #Binance #Spot #Trading

ARB hiện đang sideway trong range giá từ 1.11 - 1.2. Cá nhân mình sẽ hạn chế giao dịch và đợi 2 plan để long lên:

Giá giữ được mốc 1.11, tạo ra mô hình đẹp ở khung 15m hoặc 1H.Giá vượt lên kháng cự 1.2 và retest thành công.
[68 Trading Plan] - (10/04 - 16/04/2023) - Đợi cây nến quyết định xu hướngPhân tích và nhận định Bitcoin (BTC) tuần tới Đồ thị 1W của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023 Như vậy, đã 3 tuần liên tục chúng ta thấy cây nến W ở dạng Doji lưỡng lự. Giá vẫn đóng cửa ở trên đường EMA, ngay dưới cung mạnh 30.000-32.000. Thực sự rất khó để biết được hướng đi tiếp theo của BTC. Tuy vậy, cá nhân mình không lựa chọn mua vào tại thời điểm này vì 2 nguyên nhân chính: Thanh khoản quá yếu. Giá đang ở quá gần vùng cung mạnh. Đồ thị 3D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023 Khung 3D anh em có thể thấy sự phân kỳ đỉnh khi giá tạo ra đỉnh mới cao hơn đỉnh cũ, nhưng RSI lại tại ra đỉnh mới thấp hơn => Chúng ta không nên long ở giá hiện tại mà nên đợi giá điều chỉnh. Nhận định này cũng tương tự như tuần trước. Plan Short Đồ thị 1D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023 Từ 2 nhận định ở khung W và 3D, chúng ta có thể kỳ vọng giá bật lên quét stoploss, tạo fake-breakout và sau đó đâm thủng xuống lại dưới kháng cự => short khi giá re-test. Ngoài ra, nếu như anh em thấy giá dump xuống cạnh dưới vùng sideway, anh em có thể scalp long nhẹ theo khung 4H: Đồ thị 4h của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023 BTC.D Chỉ số Bitcoin Dominance (BTC.D), ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023 Tương tự như BTC, BTC.D cũng đang sideway ở ngay dưới một kháng cự mạnh. Vì vậy, giai đoạn này mặc dù BTC sideway nhưng Altcoin vẫn rất khó để có nhịp tăng tốt.

[68 Trading Plan] - (10/04 - 16/04/2023) - Đợi cây nến quyết định xu hướng

Phân tích và nhận định Bitcoin (BTC) tuần tới

Đồ thị 1W của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023

Như vậy, đã 3 tuần liên tục chúng ta thấy cây nến W ở dạng Doji lưỡng lự. Giá vẫn đóng cửa ở trên đường EMA, ngay dưới cung mạnh 30.000-32.000. Thực sự rất khó để biết được hướng đi tiếp theo của BTC. Tuy vậy, cá nhân mình không lựa chọn mua vào tại thời điểm này vì 2 nguyên nhân chính:

Thanh khoản quá yếu.

Giá đang ở quá gần vùng cung mạnh.

Đồ thị 3D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023

Khung 3D anh em có thể thấy sự phân kỳ đỉnh khi giá tạo ra đỉnh mới cao hơn đỉnh cũ, nhưng RSI lại tại ra đỉnh mới thấp hơn => Chúng ta không nên long ở giá hiện tại mà nên đợi giá điều chỉnh. Nhận định này cũng tương tự như tuần trước.

Plan Short

Đồ thị 1D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023

Từ 2 nhận định ở khung W và 3D, chúng ta có thể kỳ vọng giá bật lên quét stoploss, tạo fake-breakout và sau đó đâm thủng xuống lại dưới kháng cự => short khi giá re-test.

Ngoài ra, nếu như anh em thấy giá dump xuống cạnh dưới vùng sideway, anh em có thể scalp long nhẹ theo khung 4H:

Đồ thị 4h của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023

BTC.D

Chỉ số Bitcoin Dominance (BTC.D), ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 09/04/2023

Tương tự như BTC, BTC.D cũng đang sideway ở ngay dưới một kháng cự mạnh. Vì vậy, giai đoạn này mặc dù BTC sideway nhưng Altcoin vẫn rất khó để có nhịp tăng tốt.
#LDO #Binance #Trading #Short #Long Với câu chuyện hard fork Shanghai của Ethereum trong tháng 4, rất có thể LDO sẽ được hưởng lợi. Mình kỳ vọng giá tôn trọng hỗ trợ ở 2.3 USD để mua vào. Vùng mua tốt có thể là khi giá breakout lên cản trên (2.48 USD) nếu anh em không thích sw.
#LDO #Binance #Trading #Short #Long

Với câu chuyện hard fork Shanghai của Ethereum trong tháng 4, rất có thể LDO sẽ được hưởng lợi. Mình kỳ vọng giá tôn trọng hỗ trợ ở 2.3 USD để mua vào. Vùng mua tốt có thể là khi giá breakout lên cản trên (2.48 USD) nếu anh em không thích sw.
#Binance #Trading #Futures Nếu giá tôn trọng đường hỗ trợ phía dưới và tăng lên, mình sẽ long khi giá kiểm tra lại lần cuối. Nếu giá breakout xuống thì plan này sẽ không còn hiệu lực, khi đó chúng ta chỉ xem xét short.
#Binance #Trading #Futures

Nếu giá tôn trọng đường hỗ trợ phía dưới và tăng lên, mình sẽ long khi giá kiểm tra lại lần cuối. Nếu giá breakout xuống thì plan này sẽ không còn hiệu lực, khi đó chúng ta chỉ xem xét short.
#Trading #APT #Spot #Binance APT đã phá vỡ kháng cự khung 4H và hiện đang có xu hướng tích luỹ trở lại. Anh em có thể quan sát, nếu giá tôn trọng hỗ trợ 11.8 (trong khung 1H), chúng ta có thể long lên tiếp tục.
#Trading #APT #Spot #Binance

APT đã phá vỡ kháng cự khung 4H và hiện đang có xu hướng tích luỹ trở lại. Anh em có thể quan sát, nếu giá tôn trọng hỗ trợ 11.8 (trong khung 1H), chúng ta có thể long lên tiếp tục.
[68 Trading] Plan (03/04 - 09/04/2023) - Lên kế hoạch và chờ đợi#BTC #Views #Trading #Futures #BTCUSDT Phân tích và nhận định Bitcoin (BTC) tuần tới Đồ thị 1W của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 02/04/2023 Tiếp tục là một cây nến tuần sideway ở dạng doji. Phe mua cố gắng đẩy giá lên để kiểm tra vùng cung 30.000 - 32.000 USD nhưng tiếp tục thất bại. Phe bán đẩy giá xuống kiểm tra lại EMA 89 giá cũng bật lên nhanh chóng, do đó có thể thấy BTC đang sideway. Đồ thị 3D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 02/04/2023 Khung 3D anh em có thể thấy sự phân kỳ đỉnh khi giá tạo ra đỉnh mới cao hơn đỉnh cũ, nhưng RSI lại tại ra đỉnh mới thấp hơn. Chúng ta không nên long ở giá hiện tại mà nên đợi giá điều chỉnh. Nhận định này cũng tương tự như tuần trước. Ngoài ra, giá đang rất dễ tạo thành mô hình 2 đỉnh, canh short ngắn hoặc chờ chỉnh về hỗ trợ long lên sẽ tốt hơn là long ngay tại thời điểm hiện tại. Đồ thị 4h của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 02/04/2023 Anh em có thể thấy khung 4H chỉ đơn thuần là sự sideway. Về lý thuyết, chúng ta có thể đợi giá break cản trên và long theo xu hướng. Tuy vậy, vì sự phân kỳ khung 3D, mình kỳ vọng giá sẽ điều chỉnh và chúng ta sẽ có entry tốt hơn ở vùng 25.000. Hiện tại, mình sẽ rất hạn chế giao dịch trong vùng sideway này. Hầu như plan tuần này sẽ chưa có gì thay đổi so với tuần trước. BTC.D Chỉ số Bitcoin Dominance (BTC.D), ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 02/04/2023 Tương tự như BTC, BTC.D cũng đang sideway ở ngay dưới một kháng cự mạnh. Chúng ta kỳ vọng BTC.D sẽ điều chỉnh trong thời gian tới để Altcoin dễ thở hơn.

[68 Trading] Plan (03/04 - 09/04/2023) - Lên kế hoạch và chờ đợi

#BTC #Views #Trading #Futures #BTCUSDT

Phân tích và nhận định Bitcoin (BTC) tuần tới

Đồ thị 1W của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 02/04/2023

Tiếp tục là một cây nến tuần sideway ở dạng doji. Phe mua cố gắng đẩy giá lên để kiểm tra vùng cung 30.000 - 32.000 USD nhưng tiếp tục thất bại. Phe bán đẩy giá xuống kiểm tra lại EMA 89 giá cũng bật lên nhanh chóng, do đó có thể thấy BTC đang sideway.

Đồ thị 3D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 02/04/2023

Khung 3D anh em có thể thấy sự phân kỳ đỉnh khi giá tạo ra đỉnh mới cao hơn đỉnh cũ, nhưng RSI lại tại ra đỉnh mới thấp hơn. Chúng ta không nên long ở giá hiện tại mà nên đợi giá điều chỉnh. Nhận định này cũng tương tự như tuần trước. Ngoài ra, giá đang rất dễ tạo thành mô hình 2 đỉnh, canh short ngắn hoặc chờ chỉnh về hỗ trợ long lên sẽ tốt hơn là long ngay tại thời điểm hiện tại.

Đồ thị 4h của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 02/04/2023

Anh em có thể thấy khung 4H chỉ đơn thuần là sự sideway. Về lý thuyết, chúng ta có thể đợi giá break cản trên và long theo xu hướng. Tuy vậy, vì sự phân kỳ khung 3D, mình kỳ vọng giá sẽ điều chỉnh và chúng ta sẽ có entry tốt hơn ở vùng 25.000. Hiện tại, mình sẽ rất hạn chế giao dịch trong vùng sideway này. Hầu như plan tuần này sẽ chưa có gì thay đổi so với tuần trước.

BTC.D

Chỉ số Bitcoin Dominance (BTC.D), ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 02/04/2023

Tương tự như BTC, BTC.D cũng đang sideway ở ngay dưới một kháng cự mạnh. Chúng ta kỳ vọng BTC.D sẽ điều chỉnh trong thời gian tới để Altcoin dễ thở hơn.
[Trading 101] - 68 Trading: Price Action Trading (Phần 5) – Hỗ trợ và kháng cự trong trading (P2)1. Các cách dùng hỗ trợ và kháng cự Các vùng giá tại hỗ trợ/kháng cự có thể được anh em sử dụng để: Tìm kiếm điểm vào lệnh (entry) Tìm kiếm điểm chốt lời (take profit) Đặt dừng lỗ (stoploss) 2. Cách sử dụng cụ thể Để sử dụng hỗ trợ/kháng cự một cách có hiệu quả, đầu tiên, anh em cần xác định được xu hướng và đi theo xu hướng. Anh em có thể dành thời gian xem lại bài viết về xác định xu hướng trong trading tại đây. Sau khi xác định được xu hướng trong khung thời gian lớn, anh em có thể vẽ ra các hỗ trợ/kháng cự quan trọng để từ đó đợi các entry đẹp. Mình ví dụ:  Trong hình này, ATOM đã tạo ra được một xu hướng tăng trong khung 4H. Lúc này, chúng ta có thể canh Long theo xu hướng 4H, bằng cách đợi giá hồi về hai vùng hỗ trợ quan trọng (màu xanh). Tại sao hai vùng đó lại là hai vùng hỗ trợ quan trọng? Vùng đầu tiên, anh em có thể thấy chính là đỉnh cũ mà giá vừa break qua. Nếu anh em nhớ lại đặc điểm về hỗ trợ/kháng cự thì khi kháng cự bị break => nó trở thành hỗ trợ. Vùng thứ hai chính là key-level của xu hướng, đáy tạo ra đỉnh cao tiếp theo => cũng là một hỗ trợ quan trọng. Chúng ta vào khung 1H và quan sát: Dữ liệu từ quá khứ Khung 1H giá đã tôn trọng vùng màu xanh (cây nến xanh thể hiện lực mua) và đồng thời hợp lưu với trendline => anh em có thể long ngay sau cây nến xanh, stoploss dưới vùng màu xanh. Kết quả lệnh này của chúng ta là win với R:R = 1:3 Như vậy, chỉ trong ví dụ trên, anh em đã thấy được cách sử dụng hỗ trợ để tìm entry, đặt stoploss. Ngoài ra, chúng ta còn có thể sử dụng hỗ trợ/kháng cự để tìm điểm take profit hợp lí. Mình ví dụ: Anh em long trong khung 1h theo xu hướng 4H thì có thể takeprofit tại các kháng cự khung 4H hoặc 1D. 3. Một số lưu ý khi sử dụng hỗ trợ và kháng cự 3.1. Các bước cần tuân thủ Khi sử dụng hỗ trợ, kháng cự để trading, anh em cần làm theo các bước sau: Xác định xu hướng (lưu ý và luôn phải nhớ bước này anh em nhé). Vẽ các vùng hỗ trợ/kháng cự quan trọng. Đợi giá chạm về các vùng này, quan sát phản ứng giá. Nếu giá tôn trọng mới vào lệnh. Đừng quên đặt stoploss. Và hãy chọn những cơ hội có tỉ lệ R:R (Risk/Reward) tốt. 3.2. Vẽ hỗ trợ/kháng cự như thế nào cho đúng? Sẽ không có một quy chuẩn nào về cách vẽ hỗ trợ/kháng cự. Có người vẽ các đường (line), có người sử dụng các vùng (zone). Theo quan điểm cá nhân mình, trading không thể chính xác tuyệt đối, do đó mình thích sử dụng các vùng giá xác định hỗ trợ/kháng cự. Cách vẽ là làm sao nhìn nó “hợp lí” và “chạm được nhiều vùng giá nhất”. 3.3. Hỗ trợ/kháng cự nào là quan trọng? Sẽ có nhiều anh em khi mới dùng vẽ rất nhiều vùng hỗ trợ/kháng cự trên chart. Ví dụ: Dữ liệu từ quá khứ Điều này gây ra một số vấn đề: Lệnh R:R thấp (vì anh em cứ mặc định chốt tại các vùng giá này). Không biết nên long/short như thế nào, loạn. Do đó, trong trading, chúng ta chỉ cần xác định những vùng quan trọng mà thôi. Nếu anh em trade khung thời gian, giả sử 4H, 1H và 15m kết hợp, anh em chỉ nên xác định vùng hỗ trợ/kháng cự quan trọng của 4H và 1H. Hãy lưu ý đến những vùng mà giá thường phản ứng nhiều hoặc là các key-level. Tương tự, nếu anh em trade 1H, 15m và 5m, chỉ cần xác định khung 1H và 15m là được. Ví dụ: Dữ liệu từ quá khứ Chúc anh em trading gặt hái được nhiều lợi nhuận. Đừng quên follow Coin68 để nhận thêm nhiều bài viết hữu ích về trading và đầu tư crypto nha.

[Trading 101] - 68 Trading: Price Action Trading (Phần 5) – Hỗ trợ và kháng cự trong trading (P2)

1. Các cách dùng hỗ trợ và kháng cự

Các vùng giá tại hỗ trợ/kháng cự có thể được anh em sử dụng để:

Tìm kiếm điểm vào lệnh (entry)

Tìm kiếm điểm chốt lời (take profit)

Đặt dừng lỗ (stoploss)

2. Cách sử dụng cụ thể

Để sử dụng hỗ trợ/kháng cự một cách có hiệu quả, đầu tiên, anh em cần xác định được xu hướng và đi theo xu hướng. Anh em có thể dành thời gian xem lại bài viết về xác định xu hướng trong trading tại đây.

Sau khi xác định được xu hướng trong khung thời gian lớn, anh em có thể vẽ ra các hỗ trợ/kháng cự quan trọng để từ đó đợi các entry đẹp.

Mình ví dụ: 

Trong hình này, ATOM đã tạo ra được một xu hướng tăng trong khung 4H. Lúc này, chúng ta có thể canh Long theo xu hướng 4H, bằng cách đợi giá hồi về hai vùng hỗ trợ quan trọng (màu xanh).

Tại sao hai vùng đó lại là hai vùng hỗ trợ quan trọng? Vùng đầu tiên, anh em có thể thấy chính là đỉnh cũ mà giá vừa break qua. Nếu anh em nhớ lại đặc điểm về hỗ trợ/kháng cự thì khi kháng cự bị break => nó trở thành hỗ trợ. Vùng thứ hai chính là key-level của xu hướng, đáy tạo ra đỉnh cao tiếp theo => cũng là một hỗ trợ quan trọng.

Chúng ta vào khung 1H và quan sát:

Dữ liệu từ quá khứ

Khung 1H giá đã tôn trọng vùng màu xanh (cây nến xanh thể hiện lực mua) và đồng thời hợp lưu với trendline => anh em có thể long ngay sau cây nến xanh, stoploss dưới vùng màu xanh. Kết quả lệnh này của chúng ta là win với R:R = 1:3

Như vậy, chỉ trong ví dụ trên, anh em đã thấy được cách sử dụng hỗ trợ để tìm entry, đặt stoploss.

Ngoài ra, chúng ta còn có thể sử dụng hỗ trợ/kháng cự để tìm điểm take profit hợp lí. Mình ví dụ: Anh em long trong khung 1h theo xu hướng 4H thì có thể takeprofit tại các kháng cự khung 4H hoặc 1D.

3. Một số lưu ý khi sử dụng hỗ trợ và kháng cự

3.1. Các bước cần tuân thủ

Khi sử dụng hỗ trợ, kháng cự để trading, anh em cần làm theo các bước sau:

Xác định xu hướng (lưu ý và luôn phải nhớ bước này anh em nhé).

Vẽ các vùng hỗ trợ/kháng cự quan trọng.

Đợi giá chạm về các vùng này, quan sát phản ứng giá. Nếu giá tôn trọng mới vào lệnh.

Đừng quên đặt stoploss. Và hãy chọn những cơ hội có tỉ lệ R:R (Risk/Reward) tốt.

3.2. Vẽ hỗ trợ/kháng cự như thế nào cho đúng?

Sẽ không có một quy chuẩn nào về cách vẽ hỗ trợ/kháng cự. Có người vẽ các đường (line), có người sử dụng các vùng (zone). Theo quan điểm cá nhân mình, trading không thể chính xác tuyệt đối, do đó mình thích sử dụng các vùng giá xác định hỗ trợ/kháng cự. Cách vẽ là làm sao nhìn nó “hợp lí” và “chạm được nhiều vùng giá nhất”.

3.3. Hỗ trợ/kháng cự nào là quan trọng?

Sẽ có nhiều anh em khi mới dùng vẽ rất nhiều vùng hỗ trợ/kháng cự trên chart. Ví dụ:

Dữ liệu từ quá khứ

Điều này gây ra một số vấn đề:

Lệnh R:R thấp (vì anh em cứ mặc định chốt tại các vùng giá này).

Không biết nên long/short như thế nào, loạn.

Do đó, trong trading, chúng ta chỉ cần xác định những vùng quan trọng mà thôi. Nếu anh em trade khung thời gian, giả sử 4H, 1H và 15m kết hợp, anh em chỉ nên xác định vùng hỗ trợ/kháng cự quan trọng của 4H và 1H. Hãy lưu ý đến những vùng mà giá thường phản ứng nhiều hoặc là các key-level. Tương tự, nếu anh em trade 1H, 15m và 5m, chỉ cần xác định khung 1H và 15m là được.

Ví dụ:

Dữ liệu từ quá khứ

Chúc anh em trading gặt hái được nhiều lợi nhuận. Đừng quên follow Coin68 để nhận thêm nhiều bài viết hữu ích về trading và đầu tư crypto nha.

#Trading #SSV #SPOT SSV nhìn khá bullish với việc phá trendline giảm và nến D hôm qua đóng full lực. Anh em có thể phân bổ vốn mua spot (stoploss 13%, tp 30%) với SSV loanh quanh vùng giá 38 - 38.4
#Trading #SSV #SPOT

SSV nhìn khá bullish với việc phá trendline giảm và nến D hôm qua đóng full lực. Anh em có thể phân bổ vốn mua spot (stoploss 13%, tp 30%) với SSV loanh quanh vùng giá 38 - 38.4
🔥 #ID bắt , sl <0.4 TP 25 -50%
🔥 #ID bắt , sl <0.4

TP 25 -50%
#Binance #Futures #trend Thông thường, kinh nghiệm là mình sẽ không long luôn ở đây ngay sau khi nến xanh đóng, mà sẽ đợi giá sideway thêm 1 - 2 cây 1H, nếu vẫn chỉ là sw và không rơi quá 1/3 nến xanh thì có thể long (tích luỹ trước khi breakout). Sẽ ít khi mình short khúc này
#Binance #Futures #trend

Thông thường, kinh nghiệm là mình sẽ không long luôn ở đây ngay sau khi nến xanh đóng, mà sẽ đợi giá sideway thêm 1 - 2 cây 1H, nếu vẫn chỉ là sw và không rơi quá 1/3 nến xanh thì có thể long (tích luỹ trước khi breakout). Sẽ ít khi mình short khúc này
[Trading 101] - 68 Trading: Price Action Trading (Phần 4) – Hỗ trợ và kháng cự trong trading (P1)Nếu như xu hướng cho chúng ta biết nên đi theo phe mua (Long) hay phe bán (Short), hỗ trợ và kháng cự (support & resistance) sẽ giúp chúng ta tìm các vùng giá quan trọng để tham gia/thoát khỏi thị trường. #Trading #Analytic #Binance #68Trading #SupportandResistance 1. Hỗ trợ và kháng cự là gì? Hỗ trợ (support): là vùng giá mà thị trường kỳ vọng khi giá chạm vào sẽ bật tăng. Tại hỗ trợ, lực mua có xu hướng lớn hơn lực bán. Kháng cự (resistance): là vùng giá mà thị trường kỳ vọng khi giá chạm vào sẽ giảm xuống. Tại kháng cự, lực bán có xu hướng lớn hơn lực mua. Ví dụ về hỗ trợ/kháng cự trên chart MATIC/USDT (khung thời gian 15m) 2. Các loại hỗ trợ và kháng cự Trong trading, có 2 loại hỗ trợ/kháng cự: Hỗ trợ/kháng cự động và hỗ trợ/kháng cự cứng. 2.1 Hỗ trợ/kháng cự động Là các hỗ trợ/kháng cự không “đứng yên” mà dịch chuyển liên tục. Ví dụ: Các đường trung bình động, Bollinger Bands… Ví dụ: Các đường trung bình động ngoài việc thể hiện xu hướng còn đóng vai trò là các hỗ trợ/kháng cự (mình sẽ nói kĩ hơn trong bài về các đường trung bình động). Chart MATIC/USDT khung 15 phút, nếu ta kết hợp với EMA (20) sẽ tìm được những vùng giá hỗ trợ/kháng cự tốt. Vì đặc điểm của các chỉ báo như EMA là biến động theo giá, do đó các vùng hỗ trợ/kháng cự được tạo ra bởi các chỉ báo như thế này sẽ không “cố định” mà “di động”. Vì vậy, khi nói về hỗ trợ/kháng cự như thế này, ta gọi gọi là hỗ trợ/kháng cự động. 2.2. Hỗ trợ/kháng cự cứng Là các vùng hỗ trợ/kháng cự không bị biến động mà cố định tại các vùng giá. Ví dụ điển hình nhất là các vùng giá nằm ngang (như hình đầu bài), trendline, các điểm All-time-high, All-time-Low… Ví dụ về trendline đóng vai trò là hỗ trợ Vậy, chúng ta nên sử dụng 2 loại hỗ trợ/kháng cự này như thế nào? Mình sẽ chỉ ra một số ưu/nhược điểm của từng loại dưới đây: Hỗ trợ/kháng cự động: độ mạnh và độ chính xác sẽ thấp hơn, bù lại, trong một con sóng lớn (ít điều chỉnh) sẽ cho nhiều entry tốt hơn. Hỗ trợ/kháng cự cứng: độ mạnh và độ chính xác cao hơn, bù lại cần kiên trì và không phải lúc nào cũng có điểm vào tốt. Đối với mình, mình thường sử dụng hỗ trợ và kháng cự cứng hơn. Tuy vậy, tốt nhất các bạn có thể thử kết hợp: tìm các vùng giá mà 2 loại hỗ trợ/kháng cự hợp lưu với nhau để tạo ra lệnh trade đẹp hơn và winrate cao hơn. Ví dụ: lệnh short BTC/USDT Dữ liệu quá khứ Phân tích: Xu hướng chính (1D, 4H) đều là downtrend. Khung 1H giá sideway sau đó thủng hỗ trợ, đồng thời nằm dưới EMA 20 (hợp lưu 02 kháng cự) => short. 3. Các đặc điểm của hỗ trợ và kháng cự Để hiểu bản chất và sử dụng có hiệu quả hỗ trợ, kháng cự, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về đặc điểm của chúng.  Lưu ý:  các đặc điểm này cũng hoạt động tương tự với các loại hỗ trợ/kháng cự động. 3.1. Hỗ trợ và kháng cự có thể được tôn trọng nhưng cũng có thể bị phá vỡ Đây là đặc điểm đầu tiên mà bạn phải nhớ. Hãy lưu ý: hỗ trợ/kháng cự chỉ là các vùng giá quan trọng. Không phải giá cứ về hỗ trợ thì chúng ta mua lên, ngược lại không phải giá chạm kháng cự thì cứ bán xuống. Chúng ta cần quan sát và xem phản ứng giá tại đó. Nêu giá tôn trọng, thuận xu hướng, chúng ta mới vào lệnh. Hỗ trợ/kháng cự vẫn có thể bị phá vỡ. Dữ liệu quá khứ Tại các điểm 1 và 2, vùng giá màu xanh đóng vai trò là kháng cự, tuy vậy nếu bạn short khi giá chạm (vùng 3), thì lệnh short sẽ dính stoploss do giá phá vỡ luôn kháng cự và đi lên. 3.2. Hỗ trợ bị phá vỡ trở thành kháng cự và ngược lại Về bản chất, hỗ trợ, kháng cự là những vùng giá quan trọng, vì vậy, khi chúng bị phá vỡ sẽ “thay đổi vai trò” cho nhau. Có thể hiểu điều này như sau: tại hỗ trợ, nhiều người đợi mua với kỳ vọng giá đi lên. Khi giá phá vỡ hỗ trợ, những người mua tại đó sẽ “đu đỉnh”. Vì vậy, khi giá trở về lại vùng này, những người đã “lỡ mua” sẽ phải bán ra để cắt lỗ ít hoặc hòa vốn => lực bán => vùng này thành kháng cự. Ngược lại, tại kháng cự, nhiều người đợi bán với kỳ vọng giá đi xuống. Khi giá phá vỡ kháng cự đi lên, những người đã bán ở vùng này sẽ bị stoploss hoặc lỗ => Khi giá quay trở lại, những người này có xu hướng cắt lỗ => tạo lực mua => vùng giá thành hỗ trợ. Dữ liệu quá khứ 3.3. Hỗ trợ/kháng cự càng phản ứng nhiều lần càng có giá trị Đây cũng là một đặc điểm quan trọng mà bạn cần lưu ý. Một hỗ trợ/kháng cự mà càng được giá phản ứng nhiều lần => vùng giá đó càng quan trọng và dễ phản ứng tốt với thị trường hơn. Dữ liệu quá khứ Với ví dụ này, có thể thấy vùng màu xanh trước đây đã phản ứng rất nhiều lần, khi giá phá vỡ, vùng này ngay lập tức trở thành hỗ trợ và có thể long theo xu hướng. 3.4. Hỗ trợ/kháng cự khung thời gian lớn sẽ có giá trị hơn Lí do của đặc điểm này rất đơn giản: Khung thời gian lớn luôn có giá trị hơn, ví dụ xu hướng tăng trong khung W là xu hướng chủ đạo, còn xu hướng giảm 4H chỉ là điều chỉnh. Tương tự như vậy, hỗ trợ/kháng cự trên các khung thời gian lớn có giá trị hơn khung thời gian nhỏ. Như vậy, trong bài viết này, chúng ta đã hiểu được bản chất, các đặc điểm quan trọng của hỗ trợ và kháng cự. Trong phần 2, mình sẽ hướng dẫn mọi người cách vào lệnh với hỗ trợ, kháng cự kết hợp với những ví dụ thực hành.

[Trading 101] - 68 Trading: Price Action Trading (Phần 4) – Hỗ trợ và kháng cự trong trading (P1)

Nếu như xu hướng cho chúng ta biết nên đi theo phe mua (Long) hay phe bán (Short), hỗ trợ và kháng cự (support & resistance) sẽ giúp chúng ta tìm các vùng giá quan trọng để tham gia/thoát khỏi thị trường.

#Trading #Analytic #Binance #68Trading #SupportandResistance

1. Hỗ trợ và kháng cự là gì?

Hỗ trợ (support): là vùng giá mà thị trường kỳ vọng khi giá chạm vào sẽ bật tăng. Tại hỗ trợ, lực mua có xu hướng lớn hơn lực bán.

Kháng cự (resistance): là vùng giá mà thị trường kỳ vọng khi giá chạm vào sẽ giảm xuống. Tại kháng cự, lực bán có xu hướng lớn hơn lực mua.

Ví dụ về hỗ trợ/kháng cự trên chart MATIC/USDT (khung thời gian 15m)

2. Các loại hỗ trợ và kháng cự

Trong trading, có 2 loại hỗ trợ/kháng cự: Hỗ trợ/kháng cự động và hỗ trợ/kháng cự cứng.

2.1 Hỗ trợ/kháng cự động

Là các hỗ trợ/kháng cự không “đứng yên” mà dịch chuyển liên tục. Ví dụ: Các đường trung bình động, Bollinger Bands…

Ví dụ: Các đường trung bình động ngoài việc thể hiện xu hướng còn đóng vai trò là các hỗ trợ/kháng cự (mình sẽ nói kĩ hơn trong bài về các đường trung bình động). Chart MATIC/USDT khung 15 phút, nếu ta kết hợp với EMA (20) sẽ tìm được những vùng giá hỗ trợ/kháng cự tốt.

Vì đặc điểm của các chỉ báo như EMA là biến động theo giá, do đó các vùng hỗ trợ/kháng cự được tạo ra bởi các chỉ báo như thế này sẽ không “cố định” mà “di động”. Vì vậy, khi nói về hỗ trợ/kháng cự như thế này, ta gọi gọi là hỗ trợ/kháng cự động.

2.2. Hỗ trợ/kháng cự cứng

Là các vùng hỗ trợ/kháng cự không bị biến động mà cố định tại các vùng giá.

Ví dụ điển hình nhất là các vùng giá nằm ngang (như hình đầu bài), trendline, các điểm All-time-high, All-time-Low…

Ví dụ về trendline đóng vai trò là hỗ trợ

Vậy, chúng ta nên sử dụng 2 loại hỗ trợ/kháng cự này như thế nào? Mình sẽ chỉ ra một số ưu/nhược điểm của từng loại dưới đây:

Hỗ trợ/kháng cự động: độ mạnh và độ chính xác sẽ thấp hơn, bù lại, trong một con sóng lớn (ít điều chỉnh) sẽ cho nhiều entry tốt hơn.

Hỗ trợ/kháng cự cứng: độ mạnh và độ chính xác cao hơn, bù lại cần kiên trì và không phải lúc nào cũng có điểm vào tốt.

Đối với mình, mình thường sử dụng hỗ trợ và kháng cự cứng hơn. Tuy vậy, tốt nhất các bạn có thể thử kết hợp: tìm các vùng giá mà 2 loại hỗ trợ/kháng cự hợp lưu với nhau để tạo ra lệnh trade đẹp hơn và winrate cao hơn.

Ví dụ: lệnh short BTC/USDT

Dữ liệu quá khứ

Phân tích: Xu hướng chính (1D, 4H) đều là downtrend. Khung 1H giá sideway sau đó thủng hỗ trợ, đồng thời nằm dưới EMA 20 (hợp lưu 02 kháng cự) => short.

3. Các đặc điểm của hỗ trợ và kháng cự

Để hiểu bản chất và sử dụng có hiệu quả hỗ trợ, kháng cự, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về đặc điểm của chúng. 

Lưu ý:  các đặc điểm này cũng hoạt động tương tự với các loại hỗ trợ/kháng cự động.

3.1. Hỗ trợ và kháng cự có thể được tôn trọng nhưng cũng có thể bị phá vỡ

Đây là đặc điểm đầu tiên mà bạn phải nhớ. Hãy lưu ý: hỗ trợ/kháng cự chỉ là các vùng giá quan trọng. Không phải giá cứ về hỗ trợ thì chúng ta mua lên, ngược lại không phải giá chạm kháng cự thì cứ bán xuống.

Chúng ta cần quan sát và xem phản ứng giá tại đó. Nêu giá tôn trọng, thuận xu hướng, chúng ta mới vào lệnh. Hỗ trợ/kháng cự vẫn có thể bị phá vỡ.

Dữ liệu quá khứ

Tại các điểm 1 và 2, vùng giá màu xanh đóng vai trò là kháng cự, tuy vậy nếu bạn short khi giá chạm (vùng 3), thì lệnh short sẽ dính stoploss do giá phá vỡ luôn kháng cự và đi lên.

3.2. Hỗ trợ bị phá vỡ trở thành kháng cự và ngược lại

Về bản chất, hỗ trợ, kháng cự là những vùng giá quan trọng, vì vậy, khi chúng bị phá vỡ sẽ “thay đổi vai trò” cho nhau.

Có thể hiểu điều này như sau: tại hỗ trợ, nhiều người đợi mua với kỳ vọng giá đi lên. Khi giá phá vỡ hỗ trợ, những người mua tại đó sẽ “đu đỉnh”. Vì vậy, khi giá trở về lại vùng này, những người đã “lỡ mua” sẽ phải bán ra để cắt lỗ ít hoặc hòa vốn => lực bán => vùng này thành kháng cự.

Ngược lại, tại kháng cự, nhiều người đợi bán với kỳ vọng giá đi xuống. Khi giá phá vỡ kháng cự đi lên, những người đã bán ở vùng này sẽ bị stoploss hoặc lỗ => Khi giá quay trở lại, những người này có xu hướng cắt lỗ => tạo lực mua => vùng giá thành hỗ trợ.

Dữ liệu quá khứ

3.3. Hỗ trợ/kháng cự càng phản ứng nhiều lần càng có giá trị

Đây cũng là một đặc điểm quan trọng mà bạn cần lưu ý. Một hỗ trợ/kháng cự mà càng được giá phản ứng nhiều lần => vùng giá đó càng quan trọng và dễ phản ứng tốt với thị trường hơn.

Dữ liệu quá khứ

Với ví dụ này, có thể thấy vùng màu xanh trước đây đã phản ứng rất nhiều lần, khi giá phá vỡ, vùng này ngay lập tức trở thành hỗ trợ và có thể long theo xu hướng.

3.4. Hỗ trợ/kháng cự khung thời gian lớn sẽ có giá trị hơn

Lí do của đặc điểm này rất đơn giản: Khung thời gian lớn luôn có giá trị hơn, ví dụ xu hướng tăng trong khung W là xu hướng chủ đạo, còn xu hướng giảm 4H chỉ là điều chỉnh. Tương tự như vậy, hỗ trợ/kháng cự trên các khung thời gian lớn có giá trị hơn khung thời gian nhỏ.

Như vậy, trong bài viết này, chúng ta đã hiểu được bản chất, các đặc điểm quan trọng của hỗ trợ và kháng cự. Trong phần 2, mình sẽ hướng dẫn mọi người cách vào lệnh với hỗ trợ, kháng cự kết hợp với những ví dụ thực hành.
🔥 SpaceID ĐÃ AIRDROP RỒI ANH EM ƠI! THÀNH QUẢ CHO AE SIÊNG NĂNG LÀM AIRDROP ! AE được bao nhiều $ID ? Nếu hông được đợt 1 thì còn đợt 2 nữa á
🔥 SpaceID ĐÃ AIRDROP RỒI ANH EM ƠI! THÀNH QUẢ CHO AE SIÊNG NĂNG LÀM AIRDROP ! AE được bao nhiều $ID ?

Nếu hông được đợt 1 thì còn đợt 2 nữa á
#LQTY #Short #Views #Binance #Futures LQTY đã cho thấy sự suy yếu khi phá vỡ khỏi vùng sideway và đóng nến dưới hỗ trợ 2.56 USD. Trong tuần tới, để short, mình sẽ chọn LQTY và target tốt nhất có thể là vùng 2u (hỗ trợ gần nhất ở phía dưới).
#LQTY #Short #Views #Binance #Futures

LQTY đã cho thấy sự suy yếu khi phá vỡ khỏi vùng sideway và đóng nến dưới hỗ trợ 2.56 USD. Trong tuần tới, để short, mình sẽ chọn LQTY và target tốt nhất có thể là vùng 2u (hỗ trợ gần nhất ở phía dưới).
#MINA #Trading #Fututers #BinanceFutures Tháng 3 có trend ZK, vì vậy mình kỳ vọng cùng với sự điều chỉnh của BTC thì MINA có thể kiểm tra lại vùng hỗ trợ tại 0.68 USD. Nếu giá tôn trọng vùng này, mình sẽ long lên.
#MINA #Trading #Fututers #BinanceFutures

Tháng 3 có trend ZK, vì vậy mình kỳ vọng cùng với sự điều chỉnh của BTC thì MINA có thể kiểm tra lại vùng hỗ trợ tại 0.68 USD. Nếu giá tôn trọng vùng này, mình sẽ long lên.
[68 Trading] Plan (19/03 – 26/03/2023) – Bull Trap hay Uptrend?Review plan giao dịch tuần trước Tuần trước, cây nến tuần khi chỉ còn chưa đầy vài tiếng đóng cửa thì có cú bật hơn 3.000 USD giá, rút chân khiến cho mọi dự đoán trong plan của mình trở nên không còn chính xác nữa. BTC đã tăng rất mạnh trong tuần này, tuy nhiên lại chưa có điều chỉnh lớn và vì vậy, mình chưa có plan để em long theo. Phân tích và nhận định Bitcoin (BTC) tuần tới Đồ thị 1W của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023 Cây nến tuần vừa rồi nếu không có sự biến động nào nữa thì đã cho thấy sự bullish rất lớn với độ dài nến hơn 5900 giá (tăng 27,38% tính từ giá mở cửa). Cây nến tuần này cũng đồng thời breakout kháng cự cũ của BTC ở 25.200 USD. Vì vậy, trong tuần tới, view chính của chúng ta nên là long theo xu hướng. Đồ thị 3D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023 Khung 3D anh em có thể thấy sự phân kỳ đỉnh khi giá tạo ra đỉnh mới cao hơn đỉnh cũ, nhưng RSI lại tại ra đỉnh mới thấp hơn => Chúng ta không nên long ở giá hiện tại mà nên đợi giá điều chỉnh. Plan 1: Đồ thị 1D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023 Đợi giá về kiểm tra lại vùng hỗ trợ (trước đây là kháng cự), từ khoảng 24.800 – 25.100 USD và long lên.  Plan 2: Đồ thị 1D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023 Trong Plan này, Giá tiếp tục sideway, sau đó dump mạnh xuống dưới hỗ trợ => plan này anh em có thể canh short sau khi dump và kiểm tra lại. Lưu ý: – Anh em cần chú ý kháng cự rất mạnh ở mốc 30.000 USD đã sắp được kiểm tra lại. Có thể nói giai đoạn này khá là khó khăn trong việc dự đoán xu hướng trung hạn của BTC. Vì vậy, mình sẽ chỉ tập trung scalping theo xu hướng ngắn và stoploss chặt chẽ. – Đây là giai đoạn khiến cho rất nhiều người phân vân và cảm thấy khó quyết định. Mình cũng nằm trong số đó, vì vậy nếu giá theo plan thì mình mới trade, còn không thì mình chấp nhận bỏ qua để chờ đợi. BTC.D Chỉ số Bitcoin Dominance (BTC.D), ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023 BTC.D đã tiếp tục xu hướng tăng và đang tăng rất mạnh. Hiện tại, chúng ta rất khó kỳ vọng altcoin có thể tăng trưởng tốt do dòng vốn đang bị hút qua BTC. Trong tuần sau, chúng ta hy vọng cùng với nhịp giảm điều chỉnh của BTC, BTC.D có thể điều chỉnh để altcoin tăng trưởng tốt hơn.

[68 Trading] Plan (19/03 – 26/03/2023) – Bull Trap hay Uptrend?

Review plan giao dịch tuần trước

Tuần trước, cây nến tuần khi chỉ còn chưa đầy vài tiếng đóng cửa thì có cú bật hơn 3.000 USD giá, rút chân khiến cho mọi dự đoán trong plan của mình trở nên không còn chính xác nữa. BTC đã tăng rất mạnh trong tuần này, tuy nhiên lại chưa có điều chỉnh lớn và vì vậy, mình chưa có plan để em long theo.

Phân tích và nhận định Bitcoin (BTC) tuần tới

Đồ thị 1W của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023

Cây nến tuần vừa rồi nếu không có sự biến động nào nữa thì đã cho thấy sự bullish rất lớn với độ dài nến hơn 5900 giá (tăng 27,38% tính từ giá mở cửa). Cây nến tuần này cũng đồng thời breakout kháng cự cũ của BTC ở 25.200 USD. Vì vậy, trong tuần tới, view chính của chúng ta nên là long theo xu hướng.

Đồ thị 3D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023

Khung 3D anh em có thể thấy sự phân kỳ đỉnh khi giá tạo ra đỉnh mới cao hơn đỉnh cũ, nhưng RSI lại tại ra đỉnh mới thấp hơn => Chúng ta không nên long ở giá hiện tại mà nên đợi giá điều chỉnh.

Plan 1:

Đồ thị 1D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023

Đợi giá về kiểm tra lại vùng hỗ trợ (trước đây là kháng cự), từ khoảng 24.800 – 25.100 USD và long lên. 

Plan 2:

Đồ thị 1D của cặp BTC/USDT trên sàn Binance Futures, ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023

Trong Plan này, Giá tiếp tục sideway, sau đó dump mạnh xuống dưới hỗ trợ => plan này anh em có thể canh short sau khi dump và kiểm tra lại.

Lưu ý:

– Anh em cần chú ý kháng cự rất mạnh ở mốc 30.000 USD đã sắp được kiểm tra lại. Có thể nói giai đoạn này khá là khó khăn trong việc dự đoán xu hướng trung hạn của BTC. Vì vậy, mình sẽ chỉ tập trung scalping theo xu hướng ngắn và stoploss chặt chẽ.

– Đây là giai đoạn khiến cho rất nhiều người phân vân và cảm thấy khó quyết định. Mình cũng nằm trong số đó, vì vậy nếu giá theo plan thì mình mới trade, còn không thì mình chấp nhận bỏ qua để chờ đợi.

BTC.D

Chỉ số Bitcoin Dominance (BTC.D), ảnh chụp màn hình TradingView vào tối ngày 19/03/2023

BTC.D đã tiếp tục xu hướng tăng và đang tăng rất mạnh. Hiện tại, chúng ta rất khó kỳ vọng altcoin có thể tăng trưởng tốt do dòng vốn đang bị hút qua BTC. Trong tuần sau, chúng ta hy vọng cùng với nhịp giảm điều chỉnh của BTC, BTC.D có thể điều chỉnh để altcoin tăng trưởng tốt hơn.
[Short term trading] - 68 Trading: #BTC #BTCUSDT #totalview #takeprofit #Binance Nhìn chung, BTC đã đi như kế hoạch, còn việc anh em làm là take profit. Còn plan trong tương lai, thì chúng ta cần phải xem kỹ hành động giá trong lúc này ~
[Short term trading] - 68 Trading: #BTC #BTCUSDT #totalview #takeprofit #Binance

Nhìn chung, BTC đã đi như kế hoạch, còn việc anh em làm là take profit. Còn plan trong tương lai, thì chúng ta cần phải xem kỹ hành động giá trong lúc này ~
[Trading 101] - 68 Trading: Price Action Trading (Phần 3) – Xu hướng, cách xác định, sử dụng.Tại sao xu hướng lại quan trọng? “Trend is friend” là câu nói nổi tiếng trong giới traders từ lâu, thể hiện tầm quan trọng của việc xác định đúng xu hướng đối với một cú trade thành công. Bản chất anh em xuống tiền vào một lệnh trade, chính là đặt cược sự chiến thắng của phe mua (Long) và phe bán (Short). Nếu xu hướng chung là xu hướng tăng (như đợt Bull run Crypto vừa rồi), anh em có thể không cần phân tích, mua altcoin nào cũng win, điều đó thể hiện sức mạnh của xu hướng. Vậy, cách xác định xu hướng đúng như thế nào? Anh em cũng mình tìm hiểu ngay dưới đây. Các loại xu hướng Thị trường có 3 dạng xu hướng: Xu hướng tăng: được tạo thành với đỉnh sau cao hơn đỉnh trước, đáy sau cao hơn đáy trước. Xu hướng giảm: được tạo thành với đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước, đáy sau thấp hơn đáy trước. Xu hướng sideway (hay còn gọi là thị trường không có xu hướng): không có cấu trúc đỉnh đáy rõ ràng như 2 loại xu hướng nói trên. Ví dụ về các loại xu hướng: Xu hướng tăng khung thời gian Daily (D) của EUR/CAD Xu hướng giảm khung thời gian 4H của BTC/USDT Xu hướng sideway khung 1H của BTC/USDT Ở ví dụ trên, anh em có thể thấy một điều khá thú vị là mặc dù trong khung thời gian 4H, BTC có xu hướng giảm nhưng khung 1H lại đang sideway. Để lý giải cho sự khác nhau về xu hướng giữa các timeframe, anh em cùng mình tìm hiểu phần tiếp theo nhé. Các cấp độ của xu hướng Nếu bạn để ý, trong một con sóng to thì sẽ có những gợn sóng nhỏ. Xu hướng cũng như vậy, có xu hướng chính, xu hướng trung gian và xu hướng ngắn hạn. Xu hướng chính: là loại xu hướng có hiệu lực dài hạn. Đối với thị trường crypto, mình tạm thời “hạn định” cho xu hướng chính mốc thời gian kéo dài từ 3 tháng trở lên. Xu hướng trung gian: là các xu hướng kèo dài trong khoảng 1 tuần – dưới 3 tháng. Xu hướng ngắn hạn: là các xu hướng diễn ra với thời gian ngắn, vài giờ, vài ngày. Ở các ví dụ trên, anh em có thể thấy mặc dù 4H BTC có xu hướng giảm, nhưng trong các timeframe nhỏ hơn như 1h hay 15M, BTC có thể sideway hoặc có xu hướng tăng, đó chính là các cấp độ của xu hướng. Nếu anh em trade theo khung nhỏ hơn, ví dụ 15m, 1H, 4H thì có thể phân chia lại cấp độ xu hướng theo ý mình nhé! Xác định xu hướng bằng trendline Để xác định chính xác một xu hướng, các trader thường sử dụng đường xu hướng (trendline). Đường xu hướng tăng sẽ là đường thẳng hướng từ dưới lên, nối liền những mức đáy theo thứ từ từ thấp lên cao. Lưu ý: Đáy sau phải dẫn tới đỉnh sau cao hơn đỉnh trước thì mới hợp lệ. Đường xu hướng tăng Đường xu hướng giảm Xu hướng tiếp diễn và xu hướng bị phá vỡ Xu hướng có thể tiếp diễn hoặc bị phá vỡ. Trong Price Action, một xu hướng được xem là tiếp diễn khi key-level của xu hướng đó chưa bị phá vỡ và ngược lại, bị phá vỡ khi giá phá qua key-level và sẽ đảo chiều nếu hình thành các cặp đỉnh, đáy tuân theo quy luật ngược với xu hướng trước đó (nếu trước đó là xu hướng tăng, sau khi xu hướng tăng bị phá vỡ, giá hình thành đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước, đáy sau thấp hơn đáy trước là đảo chiều thành xu hướng giảm…) Ví dụ về xu hướng tiếp diễn: Trong ví dụ này, sau khi xác định được key-level của xu hướng (vùng giá dẫn tới đỉnh sau) thì anh em có thể thấy, giá tuy giảm nhưng chưa phá vỡ key-level này, do đó, xu hướng trong trường hợp này vẫn là xu hướng tăng (xét cùng timeframe). Ví dụ về xu hướng bị phá vỡ: Đây là ví dụ về AXS/USDT. Anh em có thể thấy giá đã phá vỡ key-level của xu hướng tăng (khung 4H), sau đó re-test lại và đâm xuống tạo ra đáy mới thấp hơn đáy cũ. Do đó, trường hợp này xu hướng vừa bị phá vỡ, vừa bị đảo chiều. Thực chiến Anh em chắc chắn gặp phải các trường hợp khung 4H thì xu hướng giảm, tuy nhiên 1H lại tăng, và không biết nên vào lệnh theo xu hướng như thế nào? Đây là cách của mình: Bước 1: Xác định các timeframe liên quan. Ví dụ: mình scalping 15m thì quan tâm đến các timeframe lớn hơn như 1H và 4H (để xác định xu hướng chính và key-level quan trọng). Bước 2: Xác định xu hướng từ timeframe lớn đến timeframe nhỏ. Khi quan sát chart, mình sẽ ưu tiên nhìn khung lớn trước rồi tới khung nhỏ. Bước 3: Trade theo xu hướng khung lớn. Nếu 4H là xu hướng giảm, chúng ta chỉ canh short. Bước 4: Đợi sự đồng pha. Nếu 4H xu hướng giảm, 1H xu hướng giảm nhưng 15m cho ta thấy xu hướng tăng, anh em hãy nhớ lại các cấp độ xu hướng. Nếu key-level của 1H, 4H chưa bị phá, anh em vẫn xác định rằng sóng tăng này chỉ là sóng hồi tạm thời, là xu thế nhỏ. Do đó anh em đợi 15m đảo chiều thành xu hướng giảm (khi đó 4H, 1H và 15m đều là xu hướng giảm) thì chúng ta short. Lúc này, tỉ lệ win rất cao vì cả 3 timeframe đều đồng thuận. Lưu ý: Trong ví dụ trên, anh em có thể short nếu giá reject (từ chối) vùng key-level và hình thành các setup đẹp cho việc short mà không cần đợi đảo chiều xu hướng. Dĩ nhiên tỉ lệ win sẽ thấp hơn việc kiên nhẫn đợi cả 03 timeframe đồng thuận với nhau. Trên đây là toàn bộ những gì cơ bản nhất về xu hướng trong price action. Hẹn gặp lại anh em vào các phần tiếp theo của Lớp Giao dịch 101 nhé!

[Trading 101] - 68 Trading: Price Action Trading (Phần 3) – Xu hướng, cách xác định, sử dụng.

Tại sao xu hướng lại quan trọng?

“Trend is friend” là câu nói nổi tiếng trong giới traders từ lâu, thể hiện tầm quan trọng của việc xác định đúng xu hướng đối với một cú trade thành công.

Bản chất anh em xuống tiền vào một lệnh trade, chính là đặt cược sự chiến thắng của phe mua (Long) và phe bán (Short). Nếu xu hướng chung là xu hướng tăng (như đợt Bull run Crypto vừa rồi), anh em có thể không cần phân tích, mua altcoin nào cũng win, điều đó thể hiện sức mạnh của xu hướng.

Vậy, cách xác định xu hướng đúng như thế nào? Anh em cũng mình tìm hiểu ngay dưới đây.

Các loại xu hướng

Thị trường có 3 dạng xu hướng:

Xu hướng tăng: được tạo thành với đỉnh sau cao hơn đỉnh trước, đáy sau cao hơn đáy trước.

Xu hướng giảm: được tạo thành với đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước, đáy sau thấp hơn đáy trước.

Xu hướng sideway (hay còn gọi là thị trường không có xu hướng): không có cấu trúc đỉnh đáy rõ ràng như 2 loại xu hướng nói trên.

Ví dụ về các loại xu hướng:

Xu hướng tăng khung thời gian Daily (D) của EUR/CAD

Xu hướng giảm khung thời gian 4H của BTC/USDT

Xu hướng sideway khung 1H của BTC/USDT

Ở ví dụ trên, anh em có thể thấy một điều khá thú vị là mặc dù trong khung thời gian 4H, BTC có xu hướng giảm nhưng khung 1H lại đang sideway. Để lý giải cho sự khác nhau về xu hướng giữa các timeframe, anh em cùng mình tìm hiểu phần tiếp theo nhé.

Các cấp độ của xu hướng

Nếu bạn để ý, trong một con sóng to thì sẽ có những gợn sóng nhỏ. Xu hướng cũng như vậy, có xu hướng chính, xu hướng trung gian và xu hướng ngắn hạn.

Xu hướng chính: là loại xu hướng có hiệu lực dài hạn. Đối với thị trường crypto, mình tạm thời “hạn định” cho xu hướng chính mốc thời gian kéo dài từ 3 tháng trở lên.

Xu hướng trung gian: là các xu hướng kèo dài trong khoảng 1 tuần – dưới 3 tháng.

Xu hướng ngắn hạn: là các xu hướng diễn ra với thời gian ngắn, vài giờ, vài ngày.

Ở các ví dụ trên, anh em có thể thấy mặc dù 4H BTC có xu hướng giảm, nhưng trong các timeframe nhỏ hơn như 1h hay 15M, BTC có thể sideway hoặc có xu hướng tăng, đó chính là các cấp độ của xu hướng.

Nếu anh em trade theo khung nhỏ hơn, ví dụ 15m, 1H, 4H thì có thể phân chia lại cấp độ xu hướng theo ý mình nhé!

Xác định xu hướng bằng trendline

Để xác định chính xác một xu hướng, các trader thường sử dụng đường xu hướng (trendline).

Đường xu hướng tăng sẽ là đường thẳng hướng từ dưới lên, nối liền những mức đáy theo thứ từ từ thấp lên cao. Lưu ý: Đáy sau phải dẫn tới đỉnh sau cao hơn đỉnh trước thì mới hợp lệ.

Đường xu hướng tăng

Đường xu hướng giảm

Xu hướng tiếp diễn và xu hướng bị phá vỡ

Xu hướng có thể tiếp diễn hoặc bị phá vỡ. Trong Price Action, một xu hướng được xem là tiếp diễn khi key-level của xu hướng đó chưa bị phá vỡ và ngược lại, bị phá vỡ khi giá phá qua key-level và sẽ đảo chiều nếu hình thành các cặp đỉnh, đáy tuân theo quy luật ngược với xu hướng trước đó (nếu trước đó là xu hướng tăng, sau khi xu hướng tăng bị phá vỡ, giá hình thành đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước, đáy sau thấp hơn đáy trước là đảo chiều thành xu hướng giảm…)

Ví dụ về xu hướng tiếp diễn:

Trong ví dụ này, sau khi xác định được key-level của xu hướng (vùng giá dẫn tới đỉnh sau) thì anh em có thể thấy, giá tuy giảm nhưng chưa phá vỡ key-level này, do đó, xu hướng trong trường hợp này vẫn là xu hướng tăng (xét cùng timeframe).

Ví dụ về xu hướng bị phá vỡ:

Đây là ví dụ về AXS/USDT. Anh em có thể thấy giá đã phá vỡ key-level của xu hướng tăng (khung 4H), sau đó re-test lại và đâm xuống tạo ra đáy mới thấp hơn đáy cũ. Do đó, trường hợp này xu hướng vừa bị phá vỡ, vừa bị đảo chiều.

Thực chiến

Anh em chắc chắn gặp phải các trường hợp khung 4H thì xu hướng giảm, tuy nhiên 1H lại tăng, và không biết nên vào lệnh theo xu hướng như thế nào?

Đây là cách của mình:

Bước 1: Xác định các timeframe liên quan. Ví dụ: mình scalping 15m thì quan tâm đến các timeframe lớn hơn như 1H và 4H (để xác định xu hướng chính và key-level quan trọng).

Bước 2: Xác định xu hướng từ timeframe lớn đến timeframe nhỏ. Khi quan sát chart, mình sẽ ưu tiên nhìn khung lớn trước rồi tới khung nhỏ.

Bước 3: Trade theo xu hướng khung lớn. Nếu 4H là xu hướng giảm, chúng ta chỉ canh short.

Bước 4: Đợi sự đồng pha. Nếu 4H xu hướng giảm, 1H xu hướng giảm nhưng 15m cho ta thấy xu hướng tăng, anh em hãy nhớ lại các cấp độ xu hướng. Nếu key-level của 1H, 4H chưa bị phá, anh em vẫn xác định rằng sóng tăng này chỉ là sóng hồi tạm thời, là xu thế nhỏ. Do đó anh em đợi 15m đảo chiều thành xu hướng giảm (khi đó 4H, 1H và 15m đều là xu hướng giảm) thì chúng ta short. Lúc này, tỉ lệ win rất cao vì cả 3 timeframe đều đồng thuận.

Lưu ý: Trong ví dụ trên, anh em có thể short nếu giá reject (từ chối) vùng key-level và hình thành các setup đẹp cho việc short mà không cần đợi đảo chiều xu hướng. Dĩ nhiên tỉ lệ win sẽ thấp hơn việc kiên nhẫn đợi cả 03 timeframe đồng thuận với nhau.

Trên đây là toàn bộ những gì cơ bản nhất về xu hướng trong price action. Hẹn gặp lại anh em vào các phần tiếp theo của Lớp Giao dịch 101 nhé!
[Trading 101] - 68 Trading: Price Action Trading (Phần 2) – Hiểu về Nến và Cách đọc NếnCấu tạo cơ bản của một cây nến Biểu đồ nến chính là biểu đồ được cấu thành bởi nhiều cây nến, trong đó mỗi cây nến sẽ đại diện cho một period (chu kỳ thời gian). Ví dụ: Anh em mở chart nến 4 giờ thì mỗi một cây nến có thời gian 4 tiếng, chart 1D thì mỗi một cây nến là 1 ngày… Lưu ý: Chart của mình setting nến tăng là màu trắng, nến giảm là màu đen, râu nến màu đen. Anh em có thể tùy chỉnh màu sắc nên cái này không quan trọng anh em nhé. Theo quy ước thông thường thì nến tăng sẽ là màu xanh lá, còn nến giảm là màu đỏ. Cấu trúc cơ bản của nến giao dịch Trong hình trên là cấu trúc của một cây nến cơ bản, gồm: – Thân nến: là phần nối giữa giá mở cửa và giá đóng cửa của cây nến. – Bóng nến: là phần nối giữa giá cao nhất/giá thấp nhất tới giá mở cửa/giá đóng cửa. Đối với nến tăng: giá mở cửa sẽ thấp hơn giá đóng cửa. Đối với nến giảm: giá mở cửa sẽ cao hơn giá đóng cửa. Lưu ý: Mỗi một cây nến có thể đầy đủ thân nến và bóng nến, cũng có thể chỉ có bóng nến hoặc chỉ có thân nến… Chính vì hình dạng mỗi một cây nến đều khác nhau và đa dạng như vậy, chúng ta cần học cách đọc hiểu thị trường qua từng cây nến và cụm nến. Cách đọc hiểu từng cây nến Mỗi một cây nến đều là cuộc chiến giữa phe Long và phe Short, do đó đọc hiểu nến có tác dụng rất quan trọng trong Price Action. – Về độ dài nến: độ dài nến được tính bằng khoảng cách giữa giá cao nhất và giá thấp nhất. Nến càng dài thì độ volatility (biến động) càng mạnh, nến càng nhỏ thì độ biến động càng thấp. – Về thân nến: thân nến chính là nơi cho anh em thấy kết quả cuộc chiến. Nếu thân nến màu trắng, phe mua chiến thắng, nếu màu đen, phe bán chiến thắng. Thân càng dài thì lực càng mạnh, càng thể hiện sự áp đảo. – Về bóng nến: Bóng nến trên: thể hiện cho vùng mà giá đã cố gắng đẩy lên nhưng không vượt qua được. Bóng nến trên đại diện cho lực bán, bóng càng dài lực bán càng mạnh. Bóng nến dưới: thể hiện cho vùng mà giá đã cố giảm qua nhưng không được. Bóng nến dưới đại diện cho lực mua, bóng càng dài lực mua càng mạnh. Các loại nến thường xuất hiện trên đồ thị giao dịch Anh em có thể thấy hình trên là thứ tự của các cây nến với lực mua/bán giảm dần. Anh em thử áp dụng phần đọc hiểu phía trên và tự lý giải xem lý do xếp hạng nhé. Cách đọc hiểu cụm nến Sau khi đọc hiểu từng cây nến, anh em cần làm quen với việc đọc hiểu từng cụm nến. Thị trường luôn có sự liên kết chặt chẽ, do đó anh em cần đọc hiểu và liên kết nhiều cây nến với nhau để thấy được bức tranh toàn cảnh. Lưu ý: Anh em khi đọc hiểu cụm nến cần đặt các nến trong mối tương quan so sánh nhé. Ví dụ: Ví dụ về cách đọc hiểu nến giao dịch Tại cụm 2 của nến số 1: sau một đà giảm trước đó, cây nến đầu tiên có 02 bóng nến trên và bóng nến dưới khá dài và đều dài hơn thân nến, thân nến nhỏ và màu trắng, cho thấy: Với thân nến nhỏ, màu trắng, cho thấy phe mua đã tham gia thị trường và tạm ngăn chặn được đà giảm. Tuy nhiên, lực tăng không rõ ràng áp đảo vì bóng nến trên vẫn dài. Lực bán cũng vậy, phe bán cố đẩy giá xuống thấp nhưng cuối cùng lại đóng nến trắng. Có thể nói nến này cho thấy sự lưỡng lự của market. Cây nến tiếp theo thể hiện lực tăng mạnh với thân nến dài và không có râu nến, cho thấy phe mua đã áp đảo phe bán. Cây nến sau có thân nến lớn và hoàn toàn áp đảo cây số 1, cho thấy lực áp đảo sự lưỡng lự trước đó (sự tương quan giữa 2 cây nến). Tại cụm 2 của nến số 2:  Cây nến đầu tiên là cây nến tăng, tuy nhiên lực tăng khá nhỏ, có một ít bóng nến trên cho thấy phe bán đã tham gia bán xuống, tuy nhiên không rõ ràng. Cây nến tiếp theo là cây nến giảm mạnh với thân nến dài (gấp 3 lần cây trước), và có rất ít bóng nến dưới, cho thấy phe bán hoàn toàn thắng thế trên thị trường. Qua 2 ví dụ trên, chắc hẳn anh em đã hiểu được cách đọc cụm nến. Đối với trường hợp 3 hay 4 cây nến, anh em hoàn toàn có thể làm tương tự, lưu ý luôn so sánh sự tương quan giữa các nến với nhau để có cái nhìn khách quan nhất anh em nhé! Mình tin rằng nếu nhiều anh em đang đau đầu vì không nhớ nổi các mô hình theo “sách giáo khoa” như Morning Star, Doji Morning Star, Bullish Harami… thì qua bài viết này, anh em đã hoàn toàn có thể nhận biết được ý nghĩa của từng cây nến và các cụm nến một cách logic mà không cần cố gắng ghi nhớ một điều gì đó nữa. Hãy đọc hiểu các cây nến một cách nhẹ nhàng và đơn giản, liên kết và tìm ra điều mà thị trường đang muốn nói anh em nhé! Fun một chút: sẽ có nhiều anh em khi đọc nến gặp nhiều trường hợp không hiểu market đang làm gì, một cây đâm lên một cây đâm xuống lại một cây đâm lên :)) Market nhiều lúc bị ảnh hưởng do tin tức đột ngột, những lúc không hiểu được thị trường, đơn giản nhất là… bỏ qua. Hãy entry khi chắc chắn anh em nhé. Hẹn gặp lại anh em trong phần sau.

[Trading 101] - 68 Trading: Price Action Trading (Phần 2) – Hiểu về Nến và Cách đọc Nến

Cấu tạo cơ bản của một cây nến

Biểu đồ nến chính là biểu đồ được cấu thành bởi nhiều cây nến, trong đó mỗi cây nến sẽ đại diện cho một period (chu kỳ thời gian). Ví dụ: Anh em mở chart nến 4 giờ thì mỗi một cây nến có thời gian 4 tiếng, chart 1D thì mỗi một cây nến là 1 ngày…

Lưu ý: Chart của mình setting nến tăng là màu trắng, nến giảm là màu đen, râu nến màu đen. Anh em có thể tùy chỉnh màu sắc nên cái này không quan trọng anh em nhé. Theo quy ước thông thường thì nến tăng sẽ là màu xanh lá, còn nến giảm là màu đỏ.

Cấu trúc cơ bản của nến giao dịch

Trong hình trên là cấu trúc của một cây nến cơ bản, gồm:

– Thân nến: là phần nối giữa giá mở cửa và giá đóng cửa của cây nến.

– Bóng nến: là phần nối giữa giá cao nhất/giá thấp nhất tới giá mở cửa/giá đóng cửa.

Đối với nến tăng: giá mở cửa sẽ thấp hơn giá đóng cửa.

Đối với nến giảm: giá mở cửa sẽ cao hơn giá đóng cửa.

Lưu ý: Mỗi một cây nến có thể đầy đủ thân nến và bóng nến, cũng có thể chỉ có bóng nến hoặc chỉ có thân nến… Chính vì hình dạng mỗi một cây nến đều khác nhau và đa dạng như vậy, chúng ta cần học cách đọc hiểu thị trường qua từng cây nến và cụm nến.

Cách đọc hiểu từng cây nến

Mỗi một cây nến đều là cuộc chiến giữa phe Long và phe Short, do đó đọc hiểu nến có tác dụng rất quan trọng trong Price Action.

– Về độ dài nến: độ dài nến được tính bằng khoảng cách giữa giá cao nhất và giá thấp nhất. Nến càng dài thì độ volatility (biến động) càng mạnh, nến càng nhỏ thì độ biến động càng thấp.

– Về thân nến: thân nến chính là nơi cho anh em thấy kết quả cuộc chiến. Nếu thân nến màu trắng, phe mua chiến thắng, nếu màu đen, phe bán chiến thắng. Thân càng dài thì lực càng mạnh, càng thể hiện sự áp đảo.

– Về bóng nến:

Bóng nến trên: thể hiện cho vùng mà giá đã cố gắng đẩy lên nhưng không vượt qua được. Bóng nến trên đại diện cho lực bán, bóng càng dài lực bán càng mạnh.

Bóng nến dưới: thể hiện cho vùng mà giá đã cố giảm qua nhưng không được. Bóng nến dưới đại diện cho lực mua, bóng càng dài lực mua càng mạnh.

Các loại nến thường xuất hiện trên đồ thị giao dịch

Anh em có thể thấy hình trên là thứ tự của các cây nến với lực mua/bán giảm dần. Anh em thử áp dụng phần đọc hiểu phía trên và tự lý giải xem lý do xếp hạng nhé.

Cách đọc hiểu cụm nến

Sau khi đọc hiểu từng cây nến, anh em cần làm quen với việc đọc hiểu từng cụm nến. Thị trường luôn có sự liên kết chặt chẽ, do đó anh em cần đọc hiểu và liên kết nhiều cây nến với nhau để thấy được bức tranh toàn cảnh.

Lưu ý: Anh em khi đọc hiểu cụm nến cần đặt các nến trong mối tương quan so sánh nhé.

Ví dụ:

Ví dụ về cách đọc hiểu nến giao dịch

Tại cụm 2 của nến số 1: sau một đà giảm trước đó, cây nến đầu tiên có 02 bóng nến trên và bóng nến dưới khá dài và đều dài hơn thân nến, thân nến nhỏ và màu trắng, cho thấy:

Với thân nến nhỏ, màu trắng, cho thấy phe mua đã tham gia thị trường và tạm ngăn chặn được đà giảm. Tuy nhiên, lực tăng không rõ ràng áp đảo vì bóng nến trên vẫn dài. Lực bán cũng vậy, phe bán cố đẩy giá xuống thấp nhưng cuối cùng lại đóng nến trắng. Có thể nói nến này cho thấy sự lưỡng lự của market.

Cây nến tiếp theo thể hiện lực tăng mạnh với thân nến dài và không có râu nến, cho thấy phe mua đã áp đảo phe bán.

Cây nến sau có thân nến lớn và hoàn toàn áp đảo cây số 1, cho thấy lực áp đảo sự lưỡng lự trước đó (sự tương quan giữa 2 cây nến).

Tại cụm 2 của nến số 2: 

Cây nến đầu tiên là cây nến tăng, tuy nhiên lực tăng khá nhỏ, có một ít bóng nến trên cho thấy phe bán đã tham gia bán xuống, tuy nhiên không rõ ràng.

Cây nến tiếp theo là cây nến giảm mạnh với thân nến dài (gấp 3 lần cây trước), và có rất ít bóng nến dưới, cho thấy phe bán hoàn toàn thắng thế trên thị trường.

Qua 2 ví dụ trên, chắc hẳn anh em đã hiểu được cách đọc cụm nến. Đối với trường hợp 3 hay 4 cây nến, anh em hoàn toàn có thể làm tương tự, lưu ý luôn so sánh sự tương quan giữa các nến với nhau để có cái nhìn khách quan nhất anh em nhé!

Mình tin rằng nếu nhiều anh em đang đau đầu vì không nhớ nổi các mô hình theo “sách giáo khoa” như Morning Star, Doji Morning Star, Bullish Harami… thì qua bài viết này, anh em đã hoàn toàn có thể nhận biết được ý nghĩa của từng cây nến và các cụm nến một cách logic mà không cần cố gắng ghi nhớ một điều gì đó nữa.

Hãy đọc hiểu các cây nến một cách nhẹ nhàng và đơn giản, liên kết và tìm ra điều mà thị trường đang muốn nói anh em nhé!

Fun một chút: sẽ có nhiều anh em khi đọc nến gặp nhiều trường hợp không hiểu market đang làm gì, một cây đâm lên một cây đâm xuống lại một cây đâm lên :)) Market nhiều lúc bị ảnh hưởng do tin tức đột ngột, những lúc không hiểu được thị trường, đơn giản nhất là… bỏ qua. Hãy entry khi chắc chắn anh em nhé. Hẹn gặp lại anh em trong phần sau.
Εξερευνήστε τα τελευταία νέα για τα κρύπτο
⚡️ Συμμετέχετε στις πιο πρόσφατες συζητήσεις για τα κρύπτο
💬 Αλληλεπιδράστε με τους αγαπημένους σας δημιουργούς
👍 Απολαύστε περιεχόμενο που σας ενδιαφέρει
Διεύθυνση email/αριθμός τηλεφώνου

Τελευταία νέα

--
Προβολή περισσότερων
Χάρτης τοποθεσίας
Cookie Preferences
Όροι και Προϋπ. της πλατφόρμας