Binance Square
LIVE
Pham Thanh Hoang 0811
@Square-Creator-599dc2acbe16
người không chơi là người thắng.
Đang theo dõi
Người theo dõi
Đã thích
Đã chia sẻ
Tất cả nội dung
LIVE
--
Giảm giá
Hệ người chơi bản lĩnh và hay nhất mà tôi từng thấy. Có lẽ anh ấy vẫn đang nhìn nhận thị trường 1cách tích cực.Có lẽ a ấy nghĩ sau này btc sẽ chạm 100k. Từ 52k-100k thì là hơn x2. Nếu như đánh ở đáy và bán ở đỉnh mấy tháng đã qua có lẽ anh ấy đã kiếm được 300%. Nhưng dù sao cũng rất ngưởng mộ:)))
Hệ người chơi bản lĩnh và hay nhất mà tôi từng thấy. Có lẽ anh ấy vẫn đang nhìn nhận thị trường 1cách tích cực.Có lẽ a ấy nghĩ sau này btc sẽ chạm 100k. Từ 52k-100k thì là hơn x2. Nếu như đánh ở đáy và bán ở đỉnh mấy tháng đã qua có lẽ anh ấy đã kiếm được 300%. Nhưng dù sao cũng rất ngưởng mộ:)))
LIVE
--
Tăng giá
Mình đang long 0.05 ở giá 62.5k Và đang đợi 68.89k để quay xe về shost. Ae nào lên thuyền thì nhấp vào bài viết của mình ủng hộ mình kiếm tý % từ nhà cái nhé. Sẽ ko bh có cái đỉnh quá 73k đâu. Ae cứ tự tin nghe tôi cùng lắm nó chỉ rày vò tâm trí đến 70k rồi lại quay đầu thôi. Mình có ít tiền nên chỉ đánh nhỏ. Nhưng tích góp dần sẽ đánh lên.
Mình đang long 0.05 ở giá 62.5k
Và đang đợi 68.89k để quay xe về shost.
Ae nào lên thuyền thì nhấp vào bài viết của mình ủng hộ mình kiếm tý % từ nhà cái nhé.
Sẽ ko bh có cái đỉnh quá 73k đâu. Ae cứ tự tin nghe tôi cùng lắm nó chỉ rày vò tâm trí đến 70k rồi lại quay đầu thôi.
Mình có ít tiền nên chỉ đánh nhỏ. Nhưng tích góp dần sẽ đánh lên.
Ko biết khi mình nói ra suy nghĩ của mình ở đây thì nhà cái có vào cuộc để đốt cháy mình ko. Mình chỉ nện mỗi mã 0.1 btc và mình nạp 2-5k$ vào để nện. Có lẽ chỉ là mình trêu đùa các bạn chút thôi. Nếu nó tăng giảm 20-50k$ thì nình mới cháy được.🤣 Mình ko dự đoán được đường đi của btc nhà cái luôn nhúng tay vào,cá mập sẽ nuốt cá con… Những người đu đỉnh ở giá 73k auto sẽ ko bh bán được giá 74k vào nhiều tháng hoặc những năm tới. Bạn nghĩ sẽ ko có ai đánh ở giá đó ư. Có đấy. Những người đu ở giá của tháng đỉnh tiếp theo sẽ chờ về đỉnh của những tháng tiếp theo trong vô vọng. Dù cho những tháng vừa qua có cây nến tháng tăng và cả giảm. Song song đối lập nhau. Nói chung mỗi tháng mỗi đỉnh nhưng nó sẽ ko thể nào bằng giá ở những đỉnh cũ. Vì nhà cái ko cho phép chúng ta về bờ trong thời gian hy vọng. Còn khi đã hết hy vọng cũng là lúc chúng ta đã thoát ra khỏi thị trường và coin bắt đầu phi mã. Bạn lì lợm bạn sẽ thắng được thì trường nhưng ko thể nào thắng được nhà cái. Nhà cái ở đây là ai. Ko phải cá nhân chủ sàn mà là tập thể,công ty,tổ chức và rất nhiều ví của cá mập… chống lại họ bạn sẽ mãi là kẻ thua cuộc. Mình ko phải người mới chơi. Mình có ăn đc sóng từ 19k đến 48k nhưng mình đã thua từ đoạn 48k lên 70k. Nói chung là h mình có nhiều kinh nghiệm. Đọc nến hay bất kì điều gì trong thị trường. Nhưng ko phải ko có rủi ro. Mình hold rất lâu ròii nhưng bước vào thị trường Futures mới chập chững được hơn 1năm. Và mình khẳng định chắc nịch 1 điều rằng. Nếu muốn thắng nhà cái. Hãy tìm hiểu và đi cùng nhà cái.
Ko biết khi mình nói ra suy nghĩ của mình ở đây thì nhà cái có vào cuộc để đốt cháy mình ko. Mình chỉ nện mỗi mã 0.1 btc và mình nạp 2-5k$ vào để nện. Có lẽ chỉ là mình trêu đùa các bạn chút thôi. Nếu nó tăng giảm 20-50k$ thì nình mới cháy được.🤣
Mình ko dự đoán được đường đi của btc nhà cái luôn nhúng tay vào,cá mập sẽ nuốt cá con…
Những người đu đỉnh ở giá 73k auto sẽ ko bh bán được giá 74k vào nhiều tháng hoặc những năm tới. Bạn nghĩ sẽ ko có ai đánh ở giá đó ư. Có đấy.
Những người đu ở giá của tháng đỉnh tiếp theo sẽ chờ về đỉnh của những tháng tiếp theo trong vô vọng. Dù cho những tháng vừa qua có cây nến tháng tăng và cả giảm. Song song đối lập nhau. Nói chung mỗi tháng mỗi đỉnh nhưng nó sẽ ko thể nào bằng giá ở những đỉnh cũ. Vì nhà cái ko cho phép chúng ta về bờ trong thời gian hy vọng. Còn khi đã hết hy vọng cũng là lúc chúng ta đã thoát ra khỏi thị trường và coin bắt đầu phi mã. Bạn lì lợm bạn sẽ thắng được thì trường nhưng ko thể nào thắng được nhà cái. Nhà cái ở đây là ai. Ko phải cá nhân chủ sàn mà là tập thể,công ty,tổ chức và rất nhiều ví của cá mập… chống lại họ bạn sẽ mãi là kẻ thua cuộc. Mình ko phải người mới chơi. Mình có ăn đc sóng từ 19k đến 48k nhưng mình đã thua từ đoạn 48k lên 70k. Nói chung là h mình có nhiều kinh nghiệm. Đọc nến hay bất kì điều gì trong thị trường. Nhưng ko phải ko có rủi ro. Mình hold rất lâu ròii nhưng bước vào thị trường Futures mới chập chững được hơn 1năm. Và mình khẳng định chắc nịch 1 điều rằng. Nếu muốn thắng nhà cái. Hãy tìm hiểu và đi cùng nhà cái.
Ai đó làm ơn hãy bán tháo để tk 200$ của tôi về 0 được không:) Để t có thêm chút động lực để đánh to hơn.
Ai đó làm ơn hãy bán tháo để tk 200$ của tôi về 0 được không:)
Để t có thêm chút động lực để đánh to hơn.
Mặc cho ngoài kia bắn nhau qua lại. Btc vẫn tăng >5% trong 24h qua!!!
Mặc cho ngoài kia bắn nhau qua lại. Btc vẫn tăng >5% trong 24h qua!!!
#tuần tới btc sẽ vượt 65kBiểu đồ cầu vồng Bitcoin là gì và sử dụng nó như thế nào? Các điểm chính Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là công cụ biểu đồ có thể cho biết bitcoin (BTC) được định giá thấp, định giá hợp lý hay định giá cao dựa trên giá của đồng tiền này trong quá khứ. Biểu đồ này gồm một loạt dải màu tượng trưng cho các mức giá khác nhau. Vị trí của giá trong các dải màu có thể cung cấp thông tin chi tiết về tâm lý thị trường và những biến động tiềm năng trong dài hạn. Biểu đồ cầu vồng BTC được tạo ra vào năm 2014 với mục đích giải trí bằng cách thêm màu vào biểu đồ thang đo logarit. Công thức này đã được thay đổi vào năm 2019, từ đó tạo ra Biểu đồ cầu vồng Bitcoin V2. Độ chính xác của Biểu đồ cầu vồng Bitcoin vẫn là chủ đề gây tranh cãi do phụ thuộc nhiều vào dữ liệu trong quá khứ và các thông số chủ quan. Biểu đồ cầu vồng BTC là gì? Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là công cụ phân tích kỹ thuật được sử dụng để theo dõi hiệu suất của bitcoin (BTC). Biểu đồ cầu vồng sử dụng một loạt dải màu có thể biểu thị các giai đoạn khác nhau của tâm lý thị trường, từ đó cho biết bitcoin được định giá thấp, định giá hợp lý hay định giá cao. Biểu đồ cầu vồng Bitcoin được tạo ra như thế nào? Biểu đồ cầu vồng Bitcoin đầu tiên được một người dùng Reddit có tên “azop” tạo ra vào năm 2014. Người này đã thiết kế biểu đồ để mô tả lịch sử giá bitcoin theo cách thú vị. Vào thời điểm đó, Biểu đồ cầu vồng BTC không có đường cong mà chỉ được tạo thành từ các dải màu thẳng trên biểu đồ thang đo logarit. Vào năm 2019, người dùng Bitcoin Rohmeo đã thay đổi công thức để tạo ra Biểu đồ cầu vồng Bitcoin V2, có đường cong và sử dụng phương pháp khoa học hơn để mô hình hóa giá. Công thức mới được lấy cảm hứng từ biểu đồ hồi quy logarit do người dùng BitcoinTalk “trolololo” tạo ra vào năm 2014. Cách sử dụng Biểu đồ cầu vồng Bitcoin Cả phiên bản V1 và V2 của Biểu đồ cầu vồng BTC đều có trên trang web BlockchainCenter của Rohmeo. Mặc dù không có gì đảm bảo rằng mô hình biểu đồ cầu vồng sẽ thành công trong dài hạn nhưng bạn vẫn nên học cách sử dụng nó. 1. Xác định mức giá hiện tại. Bắt đầu bằng cách xác định dải giá của BTC. Bạn có thể thực hiện việc này bằng cách phóng to hành động giá gần đây nhất và di con trỏ qua đường giá. 2. Diễn giải màu sắc của dải. Sau khi xác định dải giá hiện tại, bạn có thể sử dụng bảng màu được gợi ý để diễn giải ý nghĩa của nó. Theo mô hình, màu ở dưới cho thấy tình trạng quá bán tiềm ẩn, trong khi màu ở trên cho thấy thị trường quá mua. Từ dưới lên trên: Xanh dương đậm (“Về cơ bản là bán tháo”): bị định giá cực thấp. Xanh lục lam ("MUA!"): bị định giá rất thấp. Xanh lá cây ("Tích lũy"): bị định giá thấp. Xanh lá cây nhạt ("Vẫn rẻ"): bị định giá khá thấp. Vàng ("HODL!"): được định giá hợp lý. Cam ("Đây có phải là bong bóng không?"): có thể được định giá cao. Đỏ nhạt ("Tâm lý FOMO tăng lên"): có khả năng được định giá cao. Đỏ ("Bán đi. Nghiêm túc đấy, BÁN đi!"): được định giá quá cao. Đỏ sẫm (“Vùng bong bóng tối đa”): được định giá cực cao. 3. Xem xét bối cảnh lịch sử. Hãy xem xét hành động giá trong quá khứ trong các dải màu khác nhau. Lưu ý các mô hình và xu hướng xuất hiện khi giá bitcoin trước đó nằm trong dải màu tương tự. Ví dụ: Khi BTC bước vào dải màu "Xanh dương đậm" trong quá khứ, điều gì xảy ra sau đó? Giá thường tăng ngay sau đó hay là giá đi ngang? 4. Kết hợp với các chỉ báo khác. Mặc dù Biểu đồ cầu vồng Bitcoin có thể là công cụ thú vị để hiểu tâm lý thị trường nhưng người dùng nên sử dụng biểu đồ này cùng với các chiến lược và chỉ báo khác để giảm bớt rủi ro. Dưới đây là một số công cụ bổ sung cần cân nhắc: Khối lượng giao dịch: Kiểm tra khối lượng giao dịch bitcoin để hiểu hoạt động của thị trường. Ví dụ: Khối lượng giao dịch cao thường báo hiệu mức độ quan tâm mạnh mẽ của thị trường. Các chỉ báo phân tích kỹ thuật: Cân nhắc các công cụ TA khác, chẳng hạn như đường trung bình động, Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI) và Đường trung bình động hội tụ phân kỳ (MACD) để xác định xu hướng và điểm đảo chiều tiềm năng. Kinh tế vĩ mô: Xem xét tình hình kinh tế vĩ mô hiện tại trước khi chấp nhận rủi ro tài chính. Lãi suất cao hay thấp như thế nào? Còn lạm phát và thanh khoản toàn cầu thì sao? Những câu hỏi này có thể giúp bạn hiểu được bức tranh toàn cảnh và đánh giá xem nhà đầu tư có xu hướng chấp nhận rủi ro hay e ngại rủi ro. Biểu đồ cầu vồng Bitcoin có hiệu quả không? Độ chính xác của Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà đầu tư và nhà phân tích. Sau đây là một số điểm cần cân nhắc khi đánh giá độ chính xác của biểu đồ này: Cơ sở lịch sử Biểu đồ cầu vồng Bitcoin dựa trên dữ liệu trong quá khứ, sử dụng biến động giá trước đây để tạo ra hình ảnh trực quan về tâm lý thị trường. Điều này có thể cung cấp bối cảnh và thông tin chi tiết có giá trị về diễn biến giá bitcoin. Tuy nhiên, dựa vào dữ liệu trong quá khứ đồng nghĩa với việc biểu đồ có thể không phản ánh đầy đủ những diễn biến mới trên thị trường tiền mã hóa. Hồi quy logarit Biểu đồ cầu vồng sử dụng mô hình hồi quy logarit để làm mịn biến động của bitcoin và tạo ra đường xu hướng ổn định hơn. Điều này giúp minh họa xu hướng dài hạn và phạm vi giá tiềm năng, nhưng không phải là hoàn hảo. Các giả định được đưa ra khi tạo đường hồi quy có thể ảnh hưởng đến khả năng dự đoán của biểu đồ. Tính chủ quan của dải màu Các dải màu trong Biểu đồ cầu vồng Bitcoin được xác định một cách chủ quan. Định nghĩa về “định giá thấp”, “định giá hợp lý” hoặc “định giá cao” không cố định và có thể thay đổi tùy vào quy mô của từng dải màu hoặc người diễn giải biểu đồ. Điều đáng chú ý là dải màu tím của Biểu đồ cầu vồng BTC V1 được thêm vào ở giai đoạn sau vì mô hình trước đó đã không thành công khi giá BTC giảm xuống dưới dải thấp nhất. Lợi ích của Biểu đồ cầu vồng Bitcoin Biểu đồ Bitcoin Rainbow mang lại một số lợi thế cho những nhà giao dịch tiền mã hóa muốn tối ưu hóa chiến lược giao dịch của mình: Biểu đồ cung cấp hình ảnh trực quan về biến động giá trong quá khứ và tâm lý thị trường. Biểu đồ có thể giúp nhà đầu tư hiểu được hành động giá trong dài hạn của bitcoin. Các dải màu có thể đưa ra một số hướng dẫn về các cơ hội mua, nắm giữ và bán tiềm năng. Mặt hạn chế của Biểu đồ cầu vồng Bitcoin Mặc dù Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là một công cụ hữu ích để trực quan hóa xu hướng thị trường dài hạn nhưng nó cũng có một số mặt hạn chế mà các nhà giao dịch nên cân nhắc: Biểu đồ này phụ thuộc rất nhiều vào dữ liệu trong quá khứ và không tính đến các sự kiện hoặc diễn biến gần đây trên thị trường tiền mã hoá. Số lượng dải, màu sắc và các thông số khác mang tính chủ quan, có khả năng dẫn đến các kết quả và kết luận khác nhau. Còn biểu đồ cầu vồng tiền mã hóa nào khác không? Mặc dù Biểu đồ cầu vồng Bitcoin vẫn là Biểu đồ cầu vồng nổi tiếng nhất thì khái niệm này cũng đã được áp dụng cho Ethereum. Tương tự như Biểu đồ cầu vồng Bitcoin, Biểu đồ cầu vồng Ethereum áp dụng các dải màu vào lịch sử giá của Ethereum. Tổng kết Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là công cụ giúp trực quan hóa hành động giá trong quá khứ của Bitcoin và tâm lý thị trường. Nhà đầu tư có thể sử dụng Biểu đồ cầu vồng Bitcoin để xác định cơ hội mua, nắm giữ hoặc bán tiềm năng. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải kết hợp biểu đồ với các chỉ số khác để giảm bớt rủi ro và tăng cơ hội thành công. Đọc thêm: 5 Chỉ Báo Cơ bản Được Sử Dụng Trong Phân Tích Kỹ Thuật Tổng Quan Về Lịch Sử Giá Bitcoin Chỉ Số Sợ Hãi Và Tham Lam (Fear & Greed) Dành Cho Tiền Mã Hoá Là Gì? Hướng dẫn cách đọc biểu đồ nến cho người mới bắt đầu Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Nội dung này được trình bày cho bạn trên cơ sở "nguyên trạng" chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin chung và hướng dẫn, không phải là sự cam đoan hay bảo đảm dưới bất kỳ hình thức nào. Không nên coi nội dung này là nội dung tư vấn tài chính, pháp lý hoặc chuyên môn khác. Đây cũng không phải khuyến nghị mua bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể nào. Bạn nên tìm kiếm lời khuyên từ các cố vấn chuyên môn phù hợp. Trong trường hợp bài viết do cộng tác viên bên thứ ba đóng góp, xin lưu ý rằng những quan điểm được đưa ra thuộc về cộng tác viên bên thứ ba và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Binance Academy. Vui lòng đọc toàn bộ tuyên bố miễn trừ trách nhiệm của chúng tôi tại đây để biết thêm chi tiết. Giá tài sản kỹ thuật số có thể biến động. Giá trị khoản đầu tư của bạn có thể tăng hoặc giảm và bạn có thể không lấy lại được số tiền đã đầu tư. Bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các quyết định đầu tư của mình và Binance Academy không chịu trách nhiệm pháp lý đối với bất kỳ tổn thất nào bạn có thể gặp phải. Không nên coi tài liệu này là nội dung tư vấn tài chính, pháp lý hoặc chuyên môn khác. Để biết thêm thông tin, hãy xem Điều khoản sử dụng và Cảnh báo rủi rocủa chúng tôi.

#tuần tới btc sẽ vượt 65k

Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là gì và sử dụng nó như thế nào?
Các điểm chính
Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là công cụ biểu đồ có thể cho biết bitcoin (BTC) được định giá thấp, định giá hợp lý hay định giá cao dựa trên giá của đồng tiền này trong quá khứ.
Biểu đồ này gồm một loạt dải màu tượng trưng cho các mức giá khác nhau. Vị trí của giá trong các dải màu có thể cung cấp thông tin chi tiết về tâm lý thị trường và những biến động tiềm năng trong dài hạn.
Biểu đồ cầu vồng BTC được tạo ra vào năm 2014 với mục đích giải trí bằng cách thêm màu vào biểu đồ thang đo logarit. Công thức này đã được thay đổi vào năm 2019, từ đó tạo ra Biểu đồ cầu vồng Bitcoin V2.
Độ chính xác của Biểu đồ cầu vồng Bitcoin vẫn là chủ đề gây tranh cãi do phụ thuộc nhiều vào dữ liệu trong quá khứ và các thông số chủ quan.

Biểu đồ cầu vồng BTC là gì?

Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là công cụ phân tích kỹ thuật được sử dụng để theo dõi hiệu suất của bitcoin (BTC). Biểu đồ cầu vồng sử dụng một loạt dải màu có thể biểu thị các giai đoạn khác nhau của tâm lý thị trường, từ đó cho biết bitcoin được định giá thấp, định giá hợp lý hay định giá cao.
Biểu đồ cầu vồng Bitcoin được tạo ra như thế nào?
Biểu đồ cầu vồng Bitcoin đầu tiên được một người dùng Reddit có tên “azop” tạo ra vào năm 2014. Người này đã thiết kế biểu đồ để mô tả lịch sử giá bitcoin theo cách thú vị. Vào thời điểm đó, Biểu đồ cầu vồng BTC không có đường cong mà chỉ được tạo thành từ các dải màu thẳng trên biểu đồ thang đo logarit.
Vào năm 2019, người dùng Bitcoin Rohmeo đã thay đổi công thức để tạo ra Biểu đồ cầu vồng Bitcoin V2, có đường cong và sử dụng phương pháp khoa học hơn để mô hình hóa giá. Công thức mới được lấy cảm hứng từ biểu đồ hồi quy logarit do người dùng BitcoinTalk “trolololo” tạo ra vào năm 2014.
Cách sử dụng Biểu đồ cầu vồng Bitcoin
Cả phiên bản V1 và V2 của Biểu đồ cầu vồng BTC đều có trên trang web BlockchainCenter của Rohmeo. Mặc dù không có gì đảm bảo rằng mô hình biểu đồ cầu vồng sẽ thành công trong dài hạn nhưng bạn vẫn nên học cách sử dụng nó.
1. Xác định mức giá hiện tại.
Bắt đầu bằng cách xác định dải giá của BTC. Bạn có thể thực hiện việc này bằng cách phóng to hành động giá gần đây nhất và di con trỏ qua đường giá.

2. Diễn giải màu sắc của dải.

Sau khi xác định dải giá hiện tại, bạn có thể sử dụng bảng màu được gợi ý để diễn giải ý nghĩa của nó.
Theo mô hình, màu ở dưới cho thấy tình trạng quá bán tiềm ẩn, trong khi màu ở trên cho thấy thị trường quá mua. Từ dưới lên trên:
Xanh dương đậm (“Về cơ bản là bán tháo”): bị định giá cực thấp.
Xanh lục lam ("MUA!"): bị định giá rất thấp.
Xanh lá cây ("Tích lũy"): bị định giá thấp.
Xanh lá cây nhạt ("Vẫn rẻ"): bị định giá khá thấp.
Vàng ("HODL!"): được định giá hợp lý.
Cam ("Đây có phải là bong bóng không?"): có thể được định giá cao.
Đỏ nhạt ("Tâm lý FOMO tăng lên"): có khả năng được định giá cao.
Đỏ ("Bán đi. Nghiêm túc đấy, BÁN đi!"): được định giá quá cao.
Đỏ sẫm (“Vùng bong bóng tối đa”): được định giá cực cao.
3. Xem xét bối cảnh lịch sử.
Hãy xem xét hành động giá trong quá khứ trong các dải màu khác nhau. Lưu ý các mô hình và xu hướng xuất hiện khi giá bitcoin trước đó nằm trong dải màu tương tự. Ví dụ: Khi BTC bước vào dải màu "Xanh dương đậm" trong quá khứ, điều gì xảy ra sau đó? Giá thường tăng ngay sau đó hay là giá đi ngang?

4. Kết hợp với các chỉ báo khác.
Mặc dù Biểu đồ cầu vồng Bitcoin có thể là công cụ thú vị để hiểu tâm lý thị trường nhưng người dùng nên sử dụng biểu đồ này cùng với các chiến lược và chỉ báo khác để giảm bớt rủi ro. Dưới đây là một số công cụ bổ sung cần cân nhắc:
Khối lượng giao dịch: Kiểm tra khối lượng giao dịch bitcoin để hiểu hoạt động của thị trường. Ví dụ: Khối lượng giao dịch cao thường báo hiệu mức độ quan tâm mạnh mẽ của thị trường.
Các chỉ báo phân tích kỹ thuật: Cân nhắc các công cụ TA khác, chẳng hạn như đường trung bình động, Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI) và Đường trung bình động hội tụ phân kỳ (MACD) để xác định xu hướng và điểm đảo chiều tiềm năng.
Kinh tế vĩ mô: Xem xét tình hình kinh tế vĩ mô hiện tại trước khi chấp nhận rủi ro tài chính. Lãi suất cao hay thấp như thế nào? Còn lạm phát và thanh khoản toàn cầu thì sao? Những câu hỏi này có thể giúp bạn hiểu được bức tranh toàn cảnh và đánh giá xem nhà đầu tư có xu hướng chấp nhận rủi ro hay e ngại rủi ro.
Biểu đồ cầu vồng Bitcoin có hiệu quả không?
Độ chính xác của Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà đầu tư và nhà phân tích. Sau đây là một số điểm cần cân nhắc khi đánh giá độ chính xác của biểu đồ này:
Cơ sở lịch sử
Biểu đồ cầu vồng Bitcoin dựa trên dữ liệu trong quá khứ, sử dụng biến động giá trước đây để tạo ra hình ảnh trực quan về tâm lý thị trường. Điều này có thể cung cấp bối cảnh và thông tin chi tiết có giá trị về diễn biến giá bitcoin. Tuy nhiên, dựa vào dữ liệu trong quá khứ đồng nghĩa với việc biểu đồ có thể không phản ánh đầy đủ những diễn biến mới trên thị trường tiền mã hóa.
Hồi quy logarit
Biểu đồ cầu vồng sử dụng mô hình hồi quy logarit để làm mịn biến động của bitcoin và tạo ra đường xu hướng ổn định hơn. Điều này giúp minh họa xu hướng dài hạn và phạm vi giá tiềm năng, nhưng không phải là hoàn hảo. Các giả định được đưa ra khi tạo đường hồi quy có thể ảnh hưởng đến khả năng dự đoán của biểu đồ.
Tính chủ quan của dải màu
Các dải màu trong Biểu đồ cầu vồng Bitcoin được xác định một cách chủ quan. Định nghĩa về “định giá thấp”, “định giá hợp lý” hoặc “định giá cao” không cố định và có thể thay đổi tùy vào quy mô của từng dải màu hoặc người diễn giải biểu đồ.
Điều đáng chú ý là dải màu tím của Biểu đồ cầu vồng BTC V1 được thêm vào ở giai đoạn sau vì mô hình trước đó đã không thành công khi giá BTC giảm xuống dưới dải thấp nhất.
Lợi ích của Biểu đồ cầu vồng Bitcoin
Biểu đồ Bitcoin Rainbow mang lại một số lợi thế cho những nhà giao dịch tiền mã hóa muốn tối ưu hóa chiến lược giao dịch của mình:
Biểu đồ cung cấp hình ảnh trực quan về biến động giá trong quá khứ và tâm lý thị trường.
Biểu đồ có thể giúp nhà đầu tư hiểu được hành động giá trong dài hạn của bitcoin.
Các dải màu có thể đưa ra một số hướng dẫn về các cơ hội mua, nắm giữ và bán tiềm năng.
Mặt hạn chế của Biểu đồ cầu vồng Bitcoin
Mặc dù Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là một công cụ hữu ích để trực quan hóa xu hướng thị trường dài hạn nhưng nó cũng có một số mặt hạn chế mà các nhà giao dịch nên cân nhắc:
Biểu đồ này phụ thuộc rất nhiều vào dữ liệu trong quá khứ và không tính đến các sự kiện hoặc diễn biến gần đây trên thị trường tiền mã hoá.
Số lượng dải, màu sắc và các thông số khác mang tính chủ quan, có khả năng dẫn đến các kết quả và kết luận khác nhau.
Còn biểu đồ cầu vồng tiền mã hóa nào khác không?
Mặc dù Biểu đồ cầu vồng Bitcoin vẫn là Biểu đồ cầu vồng nổi tiếng nhất thì khái niệm này cũng đã được áp dụng cho Ethereum. Tương tự như Biểu đồ cầu vồng Bitcoin, Biểu đồ cầu vồng Ethereum áp dụng các dải màu vào lịch sử giá của Ethereum.

Tổng kết
Biểu đồ cầu vồng Bitcoin là công cụ giúp trực quan hóa hành động giá trong quá khứ của Bitcoin và tâm lý thị trường. Nhà đầu tư có thể sử dụng Biểu đồ cầu vồng Bitcoin để xác định cơ hội mua, nắm giữ hoặc bán tiềm năng. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải kết hợp biểu đồ với các chỉ số khác để giảm bớt rủi ro và tăng cơ hội thành công.
Đọc thêm:
5 Chỉ Báo Cơ bản Được Sử Dụng Trong Phân Tích Kỹ Thuật
Tổng Quan Về Lịch Sử Giá Bitcoin
Chỉ Số Sợ Hãi Và Tham Lam (Fear & Greed) Dành Cho Tiền Mã Hoá Là Gì?
Hướng dẫn cách đọc biểu đồ nến cho người mới bắt đầu
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Nội dung này được trình bày cho bạn trên cơ sở "nguyên trạng" chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin chung và hướng dẫn, không phải là sự cam đoan hay bảo đảm dưới bất kỳ hình thức nào. Không nên coi nội dung này là nội dung tư vấn tài chính, pháp lý hoặc chuyên môn khác. Đây cũng không phải khuyến nghị mua bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể nào. Bạn nên tìm kiếm lời khuyên từ các cố vấn chuyên môn phù hợp. Trong trường hợp bài viết do cộng tác viên bên thứ ba đóng góp, xin lưu ý rằng những quan điểm được đưa ra thuộc về cộng tác viên bên thứ ba và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Binance Academy. Vui lòng đọc toàn bộ tuyên bố miễn trừ trách nhiệm của chúng tôi tại đây để biết thêm chi tiết. Giá tài sản kỹ thuật số có thể biến động. Giá trị khoản đầu tư của bạn có thể tăng hoặc giảm và bạn có thể không lấy lại được số tiền đã đầu tư. Bạn hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các quyết định đầu tư của mình và Binance Academy không chịu trách nhiệm pháp lý đối với bất kỳ tổn thất nào bạn có thể gặp phải. Không nên coi tài liệu này là nội dung tư vấn tài chính, pháp lý hoặc chuyên môn khác. Để biết thêm thông tin, hãy xem Điều khoản sử dụng và Cảnh báo rủi rocủa chúng tôi.
{spot}(BTCUSDT) Btc đã tăng 5.51% trong 24h qua giờ là lúc nó nghỉ để định hướng về đường đi tiếp theo. Khung nến tuần(W) đã rút chân nhưng thị trường lúc này ko nói lên điều gì. Vì suốt hơn 8 tháng qua nến và biểu đồ nến giường như không đi theo lối phân tích trong sách vỡ. Nhà đầu tư thường bị hoảng loạn sau khi đưa ra quyết định. Đối với người chơi Hợp đồng Tháng này mình vẫn sẽ theo lệnh shost khi tuần thứ 3 đóng lại. Nếu như nến tăng 2tuần liên tiếp đến ngày 21/10 mình sẽ chờ vào lệnh shost ở giá 65-70k. Chúc các bạn may mắn🙏
Btc đã tăng 5.51% trong 24h qua giờ là lúc nó nghỉ để định hướng về đường đi tiếp theo.
Khung nến tuần(W) đã rút chân nhưng thị trường lúc này ko nói lên điều gì. Vì suốt hơn 8 tháng qua nến và biểu đồ nến giường như không đi theo lối phân tích trong sách vỡ. Nhà đầu tư thường bị hoảng loạn sau khi đưa ra quyết định.
Đối với người chơi Hợp đồng
Tháng này mình vẫn sẽ theo lệnh shost khi tuần thứ 3 đóng lại. Nếu như nến tăng 2tuần liên tiếp đến ngày 21/10 mình sẽ chờ vào lệnh shost ở giá 65-70k.
Chúc các bạn may mắn🙏
Tìm hiểu tin tức mới nhất về tiền mã hóa
⚡️ Hãy tham gia những cuộc thảo luận mới nhất về tiền mã hóa
💬 Tương tác với những nhà sáng tạo mà bạn yêu thích
👍 Thưởng thức nội dung mà bạn quan tâm
Email / Số điện thoại

Tin tức mới nhất

--
Xem thêm

Bài viết thịnh hành

avatar
Stephen Chow - PANICSELL
Xem thêm
Sơ đồ trang web
Cookie Preferences
Điều khoản & Điều kiện