Binance Square
LIVE
AndreeTMV
@AndreeTMV
Đang theo dõi
Người theo dõi
Đã thích
Đã chia sẻ
Tất cả nội dung
LIVE
--
Staking là gì? Staking là hành động giữ và khóa một lượng coin nhất định để nhận được phần thưởng. Lượng coin này có thể được khóa trong ví hoặc các nút của một dự án Blockchain trong một khoảng thời gian. Phần thưởng sẽ dựa trên công sức người dùng đã bỏ ra bao gồm: lượng coin stake & thời lượng stake. Đối với các blockchain sử dụng cơ chế đồng thuận Proof of Stake (PoS), những người tham gia sẽ stake coin của họ vào mạng lưới để xác thực giao dịch và tạo khối mới. Phần thưởng (gồm phần thưởng khối và phí giao dịch) sẽ được trao cho những người tham gia PoS để làm động lực cho các đóng góp của họ. Chú ý: Một số người thường dịch stake hay staking là đặt cược. Tuy nhiên, cách dùng từ này không hoàn toàn chính xác. Stake (staking) là hành động khoá đồng coin/token vào trong smartcontract của blockchain để nhận thưởng. Trong hành động này không có tính chất cá cược để dự đoán thắng thua, sai đúng nào cả. Vì vậy, chúng ta không nên dùng cách dịch trên. Để cách trình bày ngắn gọn và đúng bản chất, Coin98 Insights sẽ dùng đúng thuật ngữ "stake" hoặc "staking". Phân loại Staking Ở đây mình cũng muốn làm rõ 2 khái niệm: Staking trong cơ chế đồng thuận PoS Tức là 1 lượng coin nhất định sẽ được stake để đảm bảo cho 1 nhiệm vụ nào đó. Trong cơ chế PoS, anh em stake coin để đảm bảo, chứng minh năng lực xử lý giao dịch và tạo khối của mình, đồng thời nhận được phần thưởng với công sức bỏ ra. Việc Staking này tác động trực tiếp tới mạng lưới Blockchain. Ví dụ điển hình là các dự án Blockchain Platform như TomoChain, IOST, OneLedger (OLT), WAX, Tron (TRX),... #BTC #TIA #ANDREETMV #ThaiMinhVui #Aleo
Staking là gì?
Staking là hành động giữ và khóa một lượng coin nhất định để nhận được phần thưởng. Lượng coin này có thể được khóa trong ví hoặc các nút của một dự án Blockchain trong một khoảng thời gian. Phần thưởng sẽ dựa trên công sức người dùng đã bỏ ra bao gồm: lượng coin stake & thời lượng stake.

Đối với các blockchain sử dụng cơ chế đồng thuận Proof of Stake (PoS), những người tham gia sẽ stake coin của họ vào mạng lưới để xác thực giao dịch và tạo khối mới. Phần thưởng (gồm phần thưởng khối và phí giao dịch) sẽ được trao cho những người tham gia PoS để làm động lực cho các đóng góp của họ.

Chú ý: Một số người thường dịch stake hay staking là đặt cược. Tuy nhiên, cách dùng từ này không hoàn toàn chính xác. Stake (staking) là hành động khoá đồng coin/token vào trong smartcontract của blockchain để nhận thưởng. Trong hành động này không có tính chất cá cược để dự đoán thắng thua, sai đúng nào cả. Vì vậy, chúng ta không nên dùng cách dịch trên. Để cách trình bày ngắn gọn và đúng bản chất, Coin98 Insights sẽ dùng đúng thuật ngữ "stake" hoặc "staking".

Phân loại Staking
Ở đây mình cũng muốn làm rõ 2 khái niệm:

Staking trong cơ chế đồng thuận PoS
Tức là 1 lượng coin nhất định sẽ được stake để đảm bảo cho 1 nhiệm vụ nào đó. Trong cơ chế PoS, anh em stake coin để đảm bảo, chứng minh năng lực xử lý giao dịch và tạo khối của mình, đồng thời nhận được phần thưởng với công sức bỏ ra. Việc Staking này tác động trực tiếp tới mạng lưới Blockchain.

Ví dụ điển hình là các dự án Blockchain Platform như TomoChain, IOST, OneLedger (OLT), WAX, Tron (TRX),...

#BTC #TIA #ANDREETMV #ThaiMinhVui #Aleo
Chỉ số RSI (Relative Strength Index) là một trong những công cụ phân tích kỹ thuật quan trọng được sử dụng trong giao dịch để đo độ mạnh hoặc yếu của một cổ phiếu và xác định khi nào nó có thể bị quá mua hoặc quá bán. Dưới đây là cách bạn có thể ứng dụng chỉ số RSI trong giao dịch chứng khoán: Xác định điểm mua và bán: Khi RSI vượt qua mức 70: Điều này có thể báo hiệu rằng cổ phiếu đã bị quá mua và có thể sẽ trải qua sự điều chỉnh hoặc đảo chiều giảm giá. Điều này có thể là điểm bán để thu lợi nếu bạn đã nắm giữ cổ phiếu. Khi RSI xuống dưới mức 30: Điều này có thể báo hiệu rằng cổ phiếu đã bị quá bán và có thể sẽ có sự hồi phục hoặc đảo chiều tăng giá. Điều này có thể là điểm mua để vào thị trường hoặc mua thêm cổ phiếu. Xác định sự phù hợp của cổ phiếu: RSI có thể giúp bạn xác định xem một cổ phiếu có đang thể hiện sức mạnh so với thị trường tổng thể hay không. Nếu RSI của một cổ phiếu cao hơn so với RSI của chỉ số thị trường chung, điều này có thể cho thấy cổ phiếu đó có sức mạnh tương đối và có thể là một ứng viên tốt cho việc mua vào. Sử dụng RSI kết hợp với các chỉ báo khác: Chỉ số RSI có thể kết hợp với các công cụ phân tích kỹ thuật khác như đường trung bình động (Moving Averages) hoặc MACD để xác nhận tín hiệu mua hoặc bán. Ví dụ, nếu RSI cho tín hiệu mua, nhưng đường trung bình có xu hướng giảm, bạn có thể cân nhắc tránh giao dịch. Tuân thủ quản lý rủi ro: Luôn thiết lập mức stop-loss để bảo vệ vốn đầu tư của bạn. Dù chỉ số RSI có thể cung cấp tín hiệu mua hoặc bán, không có chỉ số nào là chắc chắn 100%,
Chỉ số RSI (Relative Strength Index) là một trong những công cụ phân tích kỹ thuật quan trọng được sử dụng trong giao dịch để đo độ mạnh hoặc yếu của một cổ phiếu và xác định khi nào nó có thể bị quá mua hoặc quá bán.

Dưới đây là cách bạn có thể ứng dụng chỉ số RSI trong giao dịch chứng khoán:

Xác định điểm mua và bán:
Khi RSI vượt qua mức 70: Điều này có thể báo hiệu rằng cổ phiếu đã bị quá mua và có thể sẽ trải qua sự điều chỉnh hoặc đảo chiều giảm giá. Điều này có thể là điểm bán để thu lợi nếu bạn đã nắm giữ cổ phiếu.
Khi RSI xuống dưới mức 30: Điều này có thể báo hiệu rằng cổ phiếu đã bị quá bán và có thể sẽ có sự hồi phục hoặc đảo chiều tăng giá. Điều này có thể là điểm mua để vào thị trường hoặc mua thêm cổ phiếu.
Xác định sự phù hợp của cổ phiếu: RSI có thể giúp bạn xác định xem một cổ phiếu có đang thể hiện sức mạnh so với thị trường tổng thể hay không. Nếu RSI của một cổ phiếu cao hơn so với RSI của chỉ số thị trường chung, điều này có thể cho thấy cổ phiếu đó có sức mạnh tương đối và có thể là một ứng viên tốt cho việc mua vào.
Sử dụng RSI kết hợp với các chỉ báo khác: Chỉ số RSI có thể kết hợp với các công cụ phân tích kỹ thuật khác như đường trung bình động (Moving Averages) hoặc MACD để xác nhận tín hiệu mua hoặc bán. Ví dụ, nếu RSI cho tín hiệu mua, nhưng đường trung bình có xu hướng giảm, bạn có thể cân nhắc tránh giao dịch.
Tuân thủ quản lý rủi ro: Luôn thiết lập mức stop-loss để bảo vệ vốn đầu tư của bạn. Dù chỉ số RSI có thể cung cấp tín hiệu mua hoặc bán, không có chỉ số nào là chắc chắn 100%,
My Neighbor Alice có thể tăng cao nhất là $1.92 từ bây giờ cho đến 2030. ROI tiềm năng khi mua My Neighbor Alice ở mức giá hiện tại của $1.55 là +23%, mức cao nhất trong lịch sử của My Neighbor Alice là $40.93. My Neighbor Alice đã dao động -0.31487 trong 24 giờ qua và +31.0603 trong 7 ngày qua. Để biết thêm thông tin, hãy xem giá My Neighbor Alice ngay bây giờ. #Write2Earn #ALICE #Write2Earn
My Neighbor Alice có thể tăng cao nhất là $1.92 từ bây giờ cho đến 2030.
ROI tiềm năng khi mua My Neighbor Alice ở mức giá hiện tại của $1.55 là +23%, mức cao nhất trong lịch sử của My Neighbor Alice là $40.93.
My Neighbor Alice đã dao động -0.31487 trong 24 giờ qua và +31.0603 trong 7 ngày qua. Để biết thêm thông tin, hãy xem giá My Neighbor Alice ngay bây giờ.
#Write2Earn
#ALICE
#Write2Earn
SEBA Bank đổi tên thành AMINA, mục tiêu trở thành ngân hàng crypto hàng đầu Mở ra nhiều tiềm năng về kỹ thuật số và tiền mã hoá cho khách hàng. SEBA Bank đổi tên thành AMINA, mục tiêu trở thành ngân hàng crypto hàng đầu Ngày 01/12/2023, ngân hàng "thân thiện" crypto SEBA Bank có trụ sở tại Thuỵ Sĩ, thông báo chính thức đổi tên thương hiệu thành "AMINA Bank" để đánh dấu sự chuyển giao mạnh mẽ trong mô hình kinh doanh của mình. AMINA Bank với tham vọng tiên phong dẫn đường cho khách hàng trong lĩnh vực tiền mã hoá, đồng thời trở thành một nhầ cung cấp các dịch vụ về kỹ thuật số cho các khách hàng truyền thống trên toàn cầu. Tính đến thời điểm hiện tại, họ đã cung cấp các giải pháp lưu ký và giao dịch tài sản kỹ thuật số (BCH, USDC, sản phẩm staking ADA, DOT, XTZ và token bảo chứng bằng Vàng) được thiết kế riêng cho nhiều loại tổ chức khác nhau ở cả ngân hàng tư nhân và bán lẻ như: LGT Bank Liechtenstein, Bank Julius Baer và mới nhất là Ngân hàng St.Galler Kantonalbank (SGKB). Có thể thấy thời gian gần đây các công ty tài chính, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tiền mã hoá liên tục thông báo đổi tên nhằm thay đổi bộ nhận diện thương hiệu của mình phù hợp cho các mục tiêu mới. Nổi bật nhất có thể kể đến: 06/09/2023: Quỹ đầu tư mạo hiểm Sino Global đổi tên thương hiệu thành "Ryze Labs" để phản ánh rõ hơn mục tiêu, và giúp công ty tách mình khỏi mối quan hệ với FTX 01/11/2023: Hệ sinh thái Coin98 Finance, bao gồm ứng dụng ví Coin98, đổi thương hiệu thành Ninety Eight. Cùng ngày, TomoChain đổi nhận diện thương hiệu thành Viction, mã token TOMO đổi thành VIC cùng nhiều cập nhật mới.
SEBA Bank đổi tên thành AMINA, mục tiêu trở thành ngân hàng crypto hàng đầu
Mở ra nhiều tiềm năng về kỹ thuật số và tiền mã hoá cho khách hàng.
SEBA Bank đổi tên thành AMINA, mục tiêu trở thành ngân hàng crypto hàng đầu
Ngày 01/12/2023, ngân hàng "thân thiện" crypto SEBA Bank có trụ sở tại Thuỵ Sĩ, thông báo chính thức đổi tên thương hiệu thành "AMINA Bank" để đánh dấu sự chuyển giao mạnh mẽ trong mô hình kinh doanh của mình.
AMINA Bank với tham vọng tiên phong dẫn đường cho khách hàng trong lĩnh vực tiền mã hoá, đồng thời trở thành một nhầ cung cấp các dịch vụ về kỹ thuật số cho các khách hàng truyền thống trên toàn cầu.
Tính đến thời điểm hiện tại, họ đã cung cấp các giải pháp lưu ký và giao dịch tài sản kỹ thuật số (BCH, USDC, sản phẩm staking ADA, DOT, XTZ và token bảo chứng bằng Vàng) được thiết kế riêng cho nhiều loại tổ chức khác nhau ở cả ngân hàng tư nhân và bán lẻ như: LGT Bank Liechtenstein, Bank Julius Baer và mới nhất là Ngân hàng St.Galler Kantonalbank (SGKB).
Có thể thấy thời gian gần đây các công ty tài chính, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tiền mã hoá liên tục thông báo đổi tên nhằm thay đổi bộ nhận diện thương hiệu của mình phù hợp cho các mục tiêu mới. Nổi bật nhất có thể kể đến:
06/09/2023: Quỹ đầu tư mạo hiểm Sino Global đổi tên thương hiệu thành "Ryze Labs" để phản ánh rõ hơn mục tiêu, và giúp công ty tách mình khỏi mối quan hệ với FTX
01/11/2023: Hệ sinh thái Coin98 Finance, bao gồm ứng dụng ví Coin98, đổi thương hiệu thành Ninety Eight. Cùng ngày, TomoChain đổi nhận diện thương hiệu thành Viction, mã token TOMO đổi thành VIC cùng nhiều cập nhật mới.
Tỷ Phú MicroStrategy mua thêm 593 triệu USD Bitcoin - BTC lập tức điều chỉnh Với lượng Bitcoin (BTC) mới được thêm vào danh mục đầu tư của mình, MicroStrategy hiện đang sở hữu 174.530 BTC với giá trung bình là 30.252 USD. Theo thông báo đăng tải tối ngày 30/11/2023, công ty MicroStrategy của tỷ phú Michael Saylor đã thực hiện giao dịch mua Bitcoin với giá trị lên đến nửa tỷ đô. Cụ thể, MicroStrategy đã chi 593,3 triệu đô la Mỹ để mua thêm 16.130 BTC ở mức giá trung bình 36.785 USD. Như vậy, MicroStrategy đã nâng tổng số lượng Bitcoin nắm giữ lên mức 174.530 BTC với giá mua trung bình là khoảng 30.252 USD/BTC, tương đương với chi phí bỏ ra là 5,28 tỷ USD. Với hành động mua Bitcoin mới nhất, giá trị danh mục đầu tư của công ty đã trào dâng lên mức 5,99 tỷ USD - đem về cho MicroStrategy lợi nhuận hơn 1,2 tỷ USD, đồng nghĩa với khoản lời 26,5%. Nhìn lại lịch sử, khi thị trường tiền mã hóa chạm đáy vào tháng 12/2022, MicroStrategy đã lỗ đến 45% khoản đầu tư Bitcoin của mình. Tuy nhiên, công ty vẫn kiên định không bán, thậm chí còn tiếp tục mua thêm trong năm 2023 vào tháng 3 (150 triệu USD), tháng 4 (29,3 triệu USD), tháng 6 (347 triệu USD), tháng 7 (14,4 triệu USD), tháng 9 (147 triệu USD) và tháng 11 (5,3 triệu USD). Trái ngược với phản ứng tích cực của Bitcoin trong lần mua gần nhất, giá BTC đã thể hiện sự tiêu cực khi giảm nhẹ từ 37.966 USD về 37.500 USD, tương đương mức điều chỉnh khoảng 1% giá trị. #Shark #btc #andree #thaiminhvui #Aleo
Tỷ Phú MicroStrategy mua thêm 593 triệu USD Bitcoin - BTC lập tức điều chỉnh

Với lượng Bitcoin (BTC) mới được thêm vào danh mục đầu tư của mình, MicroStrategy hiện đang sở hữu 174.530 BTC với giá trung bình là 30.252 USD.

Theo thông báo đăng tải tối ngày 30/11/2023, công ty MicroStrategy của tỷ phú Michael Saylor đã thực hiện giao dịch mua Bitcoin với giá trị lên đến nửa tỷ đô.

Cụ thể, MicroStrategy đã chi 593,3 triệu đô la Mỹ để mua thêm 16.130 BTC ở mức giá trung bình 36.785 USD.
Như vậy, MicroStrategy đã nâng tổng số lượng Bitcoin nắm giữ lên mức 174.530 BTC với giá mua trung bình là khoảng 30.252 USD/BTC, tương đương với chi phí bỏ ra là 5,28 tỷ USD.

Với hành động mua Bitcoin mới nhất, giá trị danh mục đầu tư của công ty đã trào dâng lên mức 5,99 tỷ USD - đem về cho MicroStrategy lợi nhuận hơn 1,2 tỷ USD, đồng nghĩa với khoản lời 26,5%.

Nhìn lại lịch sử, khi thị trường tiền mã hóa chạm đáy vào tháng 12/2022, MicroStrategy đã lỗ đến 45% khoản đầu tư Bitcoin của mình. Tuy nhiên, công ty vẫn kiên định không bán, thậm chí còn tiếp tục mua thêm trong năm 2023 vào tháng 3 (150 triệu USD), tháng 4 (29,3 triệu USD), tháng 6 (347 triệu USD), tháng 7 (14,4 triệu USD), tháng 9 (147 triệu USD) và tháng 11 (5,3 triệu USD).
Trái ngược với phản ứng tích cực của Bitcoin trong lần mua gần nhất, giá BTC đã thể hiện sự tiêu cực khi giảm nhẹ từ 37.966 USD về 37.500 USD, tương đương mức điều chỉnh khoảng 1% giá trị.
#Shark #btc #andree #thaiminhvui #Aleo
FTX tiếp tục đẩy 22 triệu USD tài sản lên sàn FTX và Alameda Research tiếp tục chuyển lượng crypto đáng kể lên sàn giao dịch, phục vụ cho kế hoạch thanh lý tài sản đã được tòa án phê chuẩn. Theo “tình báo” từ Lookonchain, các ví thuộc chủ quyền của FTX và Alameda Research đã tích cực đẩy tiền lên các sàn CEX vào sáng ngày 02/12. Con số lần này lên tới 22 triệu USD, dưới dạng các token IMX, GMT, ETH, UNI, SHIB, BAL, LOOKS và WOO. Kể từ tháng 10/2023 đến nay, công ty đã thực hiện nhiều giao dịch đáng chú ý, với giá trị tích lũy lên đến 551 triệu USD thông qua 59 loại token khác nhau. FTX từng cam kết sẽ hoàn trả 90% giá trị mà người dùng FTX yêu cầu. Ở lần gần nhất là ngày 01/12, FTX đã chuyển 10,8 triệu USD giá trị crypto lên Binance, Coinbase và Wintermute, trải dài trên 8 mã token: 2,58 triệu USD StepN (GMT), 2,41 triệu USD Uniswap (UNI), 2,25 triệu USD Synapse (SYN), 1,64 triệu USD Klaytn (KLAY), 1,18 triệu USD Fantom (FTM), 644.000 Shiba Inu (SHIB), một lượng nhỏ Arbitrum (ARB) và Optimism (OP). Mới đây, tòa án còn chấp thuận cho FTX bán 873 triệu USD cổ phiếu quỹ của Grayscale và Bitwise. Ngoài ra, để kiếm thêm tiền trả nợ, sàn giao dịch đã mang hơn 160 triệu USD giá trị SOL ETH và MATIC đi staking. Sàn còn đang cân nhắc 3 đề nghị bán lại sàn, gồm cả phương án từ bỏ toàn bộ nền tảng giao dịch và tìm kiếm đối tác tái khởi động sàn. Ngay cả khi thu hồi được 5 tỷ USD tài sản, FTX vẫn đang gồng gánh khoản nợ phải trả lên đến 8,8 tỷ USD. Trong khi, “người hùng năm xưa” thì bị tuyên có tội với tất cả tội trạng sẽ ra tòa nhận bản án vào tháng 3 năm sau, và trước mặt là án tù chung thân. #FTX #andree #thaiminhvui #btc #hot
FTX tiếp tục đẩy 22 triệu USD tài sản lên sàn

FTX và Alameda Research tiếp tục chuyển lượng crypto đáng kể lên sàn giao dịch, phục vụ cho kế hoạch thanh lý tài sản đã được tòa án phê chuẩn.
Theo “tình báo” từ Lookonchain, các ví thuộc chủ quyền của FTX và Alameda Research đã tích cực đẩy tiền lên các sàn CEX vào sáng ngày 02/12. Con số lần này lên tới 22 triệu USD, dưới dạng các token IMX, GMT, ETH, UNI, SHIB, BAL, LOOKS và WOO.

Kể từ tháng 10/2023 đến nay, công ty đã thực hiện nhiều giao dịch đáng chú ý, với giá trị tích lũy lên đến 551 triệu USD thông qua 59 loại token khác nhau. FTX từng cam kết sẽ hoàn trả 90% giá trị mà người dùng FTX yêu cầu.

Ở lần gần nhất là ngày 01/12, FTX đã chuyển 10,8 triệu USD giá trị crypto lên Binance, Coinbase và Wintermute, trải dài trên 8 mã token: 2,58 triệu USD StepN (GMT), 2,41 triệu USD Uniswap (UNI), 2,25 triệu USD Synapse (SYN), 1,64 triệu USD Klaytn (KLAY), 1,18 triệu USD Fantom (FTM), 644.000 Shiba Inu (SHIB), một lượng nhỏ Arbitrum (ARB) và Optimism (OP).

Mới đây, tòa án còn chấp thuận cho FTX bán 873 triệu USD cổ phiếu quỹ của Grayscale và Bitwise. Ngoài ra, để kiếm thêm tiền trả nợ, sàn giao dịch đã mang hơn 160 triệu USD giá trị SOL ETH và MATIC đi staking. Sàn còn đang cân nhắc 3 đề nghị bán lại sàn, gồm cả phương án từ bỏ toàn bộ nền tảng giao dịch và tìm kiếm đối tác tái khởi động sàn.

Ngay cả khi thu hồi được 5 tỷ USD tài sản, FTX vẫn đang gồng gánh khoản nợ phải trả lên đến 8,8 tỷ USD. Trong khi, “người hùng năm xưa” thì bị tuyên có tội với tất cả tội trạng sẽ ra tòa nhận bản án vào tháng 3 năm sau, và trước mặt là án tù chung thân.
#FTX
#andree
#thaiminhvui
#btc
#hot
Weight bao gồm độ tuổi coin và số lượng coin. Ở đây anh em có thể hiểu nó như sức nặng của coin. Giá trị Weight này càng cao (lượng coin càng lớn và thời gian coin tham gia stake càng lâu) thì khả năng giành được quyền xử lý giao dịch và tạo khối càng lớn. Vì vậy, nó ảnh hưởng trực tiếp tới reward (phần thưởng) mà anh em sẽ nhận được trong tương lai. Làm thế nào để tối ưu lợi nhuận khi Staking? Dựa trên các thông số ảnh hưởng trực tiếp tới Staking kể trên, anh em có thể phần nào biết được cách điều chỉnh các chỉ số này ra sao để thu được nhiều reward nhất, lợi nhuận cao nhất. Trong phần này, mình sẽ nhắc tới cách thức để tham gia Staking được nhiều lợi nhuận nhất. Xác định phương pháp phù hợp Đầu tiên là phân loại theo nhu cầu và lượng coin nắm giữ: Với những người có số lượng coin nhỏ (không đủ làm một Node hoặc Masternode): Phương án tốt nhất là tham gia voting, hoặc Staking vào các Node đã có sẵn để nhận reward từ Nodes đó. Hình thức này bao gồm Staking ngay trên ví, hoặc trên một số sàn hỗ trợ. Với những người có lượng coin nhỏ, xác định hold lâu dài, thì việc Staking sẽ giúp họ kiếm thêm 1 lượng coin trong khoảng thời gian đó. Với những người tích trữ số lượng coin lớn: Họ cũng có thể áp dụng cách trên nếu muốn linh hoạt trong quá trình lock coin. Hoặc có thể ứng cử làm các Node hoặc Masternodes trực tiếp tham gia xử lý giao dịch và tạo khối. Cách này sẽ giúp người staker nhận nhiều reward hơn. Nhưng tất nhiên cũng sẽ yêu cầu cao hơn về cài đặt và kết nối phần cứng. #andree #btc #aleo #thaiminhvui #LTC
Weight bao gồm độ tuổi coin và số lượng coin. Ở đây anh em có thể hiểu nó như sức nặng của coin.

Giá trị Weight này càng cao (lượng coin càng lớn và thời gian coin tham gia stake càng lâu) thì khả năng giành được quyền xử lý giao dịch và tạo khối càng lớn. Vì vậy, nó ảnh hưởng trực tiếp tới reward (phần thưởng) mà anh em sẽ nhận được trong tương lai.

Làm thế nào để tối ưu lợi nhuận khi Staking?
Dựa trên các thông số ảnh hưởng trực tiếp tới Staking kể trên, anh em có thể phần nào biết được cách điều chỉnh các chỉ số này ra sao để thu được nhiều reward nhất, lợi nhuận cao nhất. Trong phần này, mình sẽ nhắc tới cách thức để tham gia Staking được nhiều lợi nhuận nhất.

Xác định phương pháp phù hợp
Đầu tiên là phân loại theo nhu cầu và lượng coin nắm giữ:

Với những người có số lượng coin nhỏ (không đủ làm một Node hoặc Masternode):

Phương án tốt nhất là tham gia voting, hoặc Staking vào các Node đã có sẵn để nhận reward từ Nodes đó. Hình thức này bao gồm Staking ngay trên ví, hoặc trên một số sàn hỗ trợ.
Với những người có lượng coin nhỏ, xác định hold lâu dài, thì việc Staking sẽ giúp họ kiếm thêm 1 lượng coin trong khoảng thời gian đó.
Với những người tích trữ số lượng coin lớn:

Họ cũng có thể áp dụng cách trên nếu muốn linh hoạt trong quá trình lock coin. Hoặc có thể ứng cử làm các Node hoặc Masternodes trực tiếp tham gia xử lý giao dịch và tạo khối.
Cách này sẽ giúp người staker nhận nhiều reward hơn. Nhưng tất nhiên cũng sẽ yêu cầu cao hơn về cài đặt và kết nối phần cứng.
#andree #btc #aleo #thaiminhvui #LTC
Tác động của Staking tới giá đồng coin Việc người dùng Staking đối với các dự án sử dụng cơ chế đồng thuận PoS có ý nghĩa quyết định đối với cả mạng lưới Blockchain đó. Việc ấy là hiển nhiên. Nhưng với các dự án áp dụng cơ chế PoS, khi bắt đầu cho phép Staking thì nó tác động thế nào tới giá cả của đồng coin đó? Một số tác động tới nguồn cung và lưu thông mà anh em có thể thấy ngay: Lượng coin mang đi stake sẽ bị lock trong khoảng thời gian đó. Có nghĩa là số coin này không thể tham gia lưu thông, mua bán trên các sàn giao dịch. Vì vậy, nó khiến cho lượng coin lưu thông trên thị trường giảm đi. Về cơ bản, khi lượng cung trong thị trường giảm đi tức là độ khan hiếm của nó tăng lên, nó sẽ làm cho giá tăng. Đây là quy luật cung cầu cơ bản. Chúng ta hãy lấy 1 ví dụ cụ thể như sau với đồng TOMO: Ngày 10/12/2018, TomoChain công bố chương trình cho các ứng viên chạy Masternode. Ngày 14/12/2018, TomoChain chính thức ra mắt Mainnet và cho phép các Masternode stake đồng TOMO coin. Đồng thời cho các người dùng khác voting cho các Masternode này. Ngày 08/08/2019, đang có 39,851,005 TOMO (chiếm 64.5% tổng lưu thông trên thị trường) đang được stake để tham gia vào cơ chế đồng thuận PoSV. Giá TOMO tăng tới 300% trong khoảng thời gian từ lúc bắt đầu cho phép Staking. Chính vì Staking có khả năng làm tăng giá coin, nên nhiều dự án mặc định áp dụng cơ chế này để “chiều” lòng cộng đồng. Dần dần, giá coin cũng không còn tăng nữa, nên mọi người chỉ xem đây là hình thức tương tự gửi tiết kiệm nếu muốn giữ coin dài hạn. #andree #btc #thaiminhvui #Aleo
Tác động của Staking tới giá đồng coin
Việc người dùng Staking đối với các dự án sử dụng cơ chế đồng thuận PoS có ý nghĩa quyết định đối với cả mạng lưới Blockchain đó. Việc ấy là hiển nhiên.

Nhưng với các dự án áp dụng cơ chế PoS, khi bắt đầu cho phép Staking thì nó tác động thế nào tới giá cả của đồng coin đó?

Một số tác động tới nguồn cung và lưu thông mà anh em có thể thấy ngay: Lượng coin mang đi stake sẽ bị lock trong khoảng thời gian đó. Có nghĩa là số coin này không thể tham gia lưu thông, mua bán trên các sàn giao dịch. Vì vậy, nó khiến cho lượng coin lưu thông trên thị trường giảm đi.

Về cơ bản, khi lượng cung trong thị trường giảm đi tức là độ khan hiếm của nó tăng lên, nó sẽ làm cho giá tăng. Đây là quy luật cung cầu cơ bản.

Chúng ta hãy lấy 1 ví dụ cụ thể như sau với đồng TOMO:

Ngày 10/12/2018, TomoChain công bố chương trình cho các ứng viên chạy Masternode.
Ngày 14/12/2018, TomoChain chính thức ra mắt Mainnet và cho phép các Masternode stake đồng TOMO coin. Đồng thời cho các người dùng khác voting cho các Masternode này.
Ngày 08/08/2019, đang có 39,851,005 TOMO (chiếm 64.5% tổng lưu thông trên thị trường) đang được stake để tham gia vào cơ chế đồng thuận PoSV. Giá TOMO tăng tới 300% trong khoảng thời gian từ lúc bắt đầu cho phép Staking.
Chính vì Staking có khả năng làm tăng giá coin, nên nhiều dự án mặc định áp dụng cơ chế này để “chiều” lòng cộng đồng. Dần dần, giá coin cũng không còn tăng nữa, nên mọi người chỉ xem đây là hình thức tương tự gửi tiết kiệm nếu muốn giữ coin dài hạn.
#andree #btc #thaiminhvui #Aleo
Tác động của Staking tới giá đồng coin Việc người dùng Staking đối với các dự án sử dụng cơ chế đồng thuận PoS có ý nghĩa quyết định đối với cả mạng lưới Blockchain đó. Việc ấy là hiển nhiên. Nhưng với các dự án áp dụng cơ chế PoS, khi bắt đầu cho phép Staking thì nó tác động thế nào tới giá cả của đồng coin đó? Một số tác động tới nguồn cung và lưu thông mà anh em có thể thấy ngay: Lượng coin mang đi stake sẽ bị lock trong khoảng thời gian đó. Có nghĩa là số coin này không thể tham gia lưu thông, mua bán trên các sàn giao dịch. Vì vậy, nó khiến cho lượng coin lưu thông trên thị trường giảm đi. Về cơ bản, khi lượng cung trong thị trường giảm đi tức là độ khan hiếm của nó tăng lên, nó sẽ làm cho giá tăng. Đây là quy luật cung cầu cơ bản. Chúng ta hãy lấy 1 ví dụ cụ thể như sau với đồng TOMO: Ngày 10/12/2018, TomoChain công bố chương trình cho các ứng viên chạy Masternode. Ngày 14/12/2018, TomoChain chính thức ra mắt Mainnet và cho phép các Masternode stake đồng TOMO coin. Đồng thời cho các người dùng khác voting cho các Masternode này. Ngày 08/08/2019, đang có 39,851,005 TOMO (chiếm 64.5% tổng lưu thông trên thị trường) đang được stake để tham gia vào cơ chế đồng thuận PoSV. Giá TOMO tăng tới 300% trong khoảng thời gian từ lúc bắt đầu cho phép Staking. Chính vì Staking có khả năng làm tăng giá coin, nên nhiều dự án mặc định áp dụng cơ chế này để “chiều” lòng cộng đồng. Dần dần, giá coin cũng không còn tăng nữa, nên mọi người chỉ xem đây là hình thức tương tự gửi tiết kiệm nếu muốn giữ coin dài hạn. #BTC #Andree #thaiminhvui #Aleo #Trader
Tác động của Staking tới giá đồng coin
Việc người dùng Staking đối với các dự án sử dụng cơ chế đồng thuận PoS có ý nghĩa quyết định đối với cả mạng lưới Blockchain đó. Việc ấy là hiển nhiên.

Nhưng với các dự án áp dụng cơ chế PoS, khi bắt đầu cho phép Staking thì nó tác động thế nào tới giá cả của đồng coin đó?

Một số tác động tới nguồn cung và lưu thông mà anh em có thể thấy ngay: Lượng coin mang đi stake sẽ bị lock trong khoảng thời gian đó. Có nghĩa là số coin này không thể tham gia lưu thông, mua bán trên các sàn giao dịch. Vì vậy, nó khiến cho lượng coin lưu thông trên thị trường giảm đi.

Về cơ bản, khi lượng cung trong thị trường giảm đi tức là độ khan hiếm của nó tăng lên, nó sẽ làm cho giá tăng. Đây là quy luật cung cầu cơ bản.

Chúng ta hãy lấy 1 ví dụ cụ thể như sau với đồng TOMO:

Ngày 10/12/2018, TomoChain công bố chương trình cho các ứng viên chạy Masternode.
Ngày 14/12/2018, TomoChain chính thức ra mắt Mainnet và cho phép các Masternode stake đồng TOMO coin. Đồng thời cho các người dùng khác voting cho các Masternode này.
Ngày 08/08/2019, đang có 39,851,005 TOMO (chiếm 64.5% tổng lưu thông trên thị trường) đang được stake để tham gia vào cơ chế đồng thuận PoSV. Giá TOMO tăng tới 300% trong khoảng thời gian từ lúc bắt đầu cho phép Staking.
Chính vì Staking có khả năng làm tăng giá coin, nên nhiều dự án mặc định áp dụng cơ chế này để “chiều” lòng cộng đồng. Dần dần, giá coin cũng không còn tăng nữa, nên mọi người chỉ xem đây là hình thức tương tự gửi tiết kiệm nếu muốn giữ coin dài hạn.
#BTC #Andree #thaiminhvui #Aleo #Trader
#MyFirstFeedPost CZ thoái vị là tin xấu cho ngắn hạn nhưng lại là tin tốt cho dài hạn, nếu muốn các tập đoàn khổng lồ Mỹ chính thức rót tiền mạnh vào crypto, thì nó phải được lead bởi 1 sàn Made In USA 100% và phải được điều hành bởi người Mỹ , động thái dọn đường cho phố Wall vào cuộc đã được thể hiện rõ qua bài đánh Binance lần này, Mỹ vẫn là cường quốc kinh tế số 1 thế giới, Fed vẫn là nhà cái quyền lực số 1 thế giới , thế nên không ai được đi ngược xu thế đó Bitcoin Spot ETF sẽ không còn quá xa nữa rồi, có lẽ sắp tới anh em ta sẽ được chứng kiến giai đoạn sang trang lịch sử của nền thị trường tài chính thế giới.... #BTC #BNB #ThaiMinhVui #Andree-El Nino
#MyFirstFeedPost
CZ thoái vị là tin xấu cho ngắn hạn nhưng lại là tin tốt cho dài hạn, nếu muốn các tập đoàn khổng lồ Mỹ chính thức rót tiền mạnh vào crypto, thì nó phải được lead bởi 1 sàn Made In USA 100% và phải được điều hành bởi người Mỹ , động thái dọn đường cho phố Wall vào cuộc đã được thể hiện rõ qua bài đánh Binance lần này, Mỹ vẫn là cường quốc kinh tế số 1 thế giới, Fed vẫn là nhà cái quyền lực số 1 thế giới , thế nên không ai được đi ngược xu thế đó

Bitcoin Spot ETF sẽ không còn quá xa nữa rồi, có lẽ sắp tới anh em ta sẽ được chứng kiến giai đoạn sang trang lịch sử của nền thị trường tài chính thế giới....
#BTC
#BNB
#ThaiMinhVui
#Andree-El Nino
Tìm hiểu tin tức mới nhất về tiền mã hóa
⚡️ Hãy tham gia những cuộc thảo luận mới nhất về tiền mã hóa
💬 Tương tác với những nhà sáng tạo mà bạn yêu thích
👍 Thưởng thức nội dung mà bạn quan tâm
Email / Số điện thoại

Tin tức mới nhất

--
Xem thêm

Bài viết thịnh hành

Xem thêm
Sơ đồ trang web
Cookie Preferences
Điều khoản & Điều kiện