BẠN LÀ NGƯỜI MỚI VẬY BẠN CÓ BIẾT VỀ ĐIỂM KHÁNG CỰ VÀ ĐIỂM HỖ TRỢ CỦA ĐƯỜNG GIÁ KHÔNG?

MỘT CÁCH ĐƠN GIẢN NHẤT THÌ :

⭐MỨC HỖ TRỢ: Vùng giá mà tại đó lực mua mạnh hơn lực bán, khiến giá bật lên.

⭐MỨC KHÁNG CỰ: Vùng giá mà lực bán mạnh hơn lực mua, khiến giá giảm trở lại.

💻VẬY CÁCH ĐỂ XÁC ĐỊNH NÓ NHƯ THẾ NÀO?

⭐MỨC HỖ TRỢ:
1. Đỉnh và đáy trước đó: Quan sát các đợt giảm giá trước đó, tìm kiếm nơi giá dừng lại và bật lên. Đó là các mức hỗ trợ. Ví dụ, nếu giá đã giảm xuống mức 1 $ và bật lên nhiều lần từ mức này, đó là một mức hỗ trợ.

2, Đường xu hướng (Trendline): Nếu giá đang trong xu hướng tăng, bạn có thể vẽ một đường xu hướng nối các đáy thấp dần. Đường này có thể hoạt động như một mức hỗ trợ động.

3. Chỉ báo kỹ thuật: Sử dụng các chỉ báo như Đường trung bình động (Moving Average) hoặc Dải Bollinger (Bollinger Bands). Nếu giá chạm các đường này và bật lên, chúng có thể hoạt động như mức hỗ trợ.

⭐MỨC KHÁNG CỰ:
1. Đỉnh trước đó: Tìm các đỉnh nơi giá tăng và sau đó đảo chiều giảm nhiều lần. Ví dụ, nếu giá đã đạt đến mức 2$ và đảo chiều giảm từ đó, đây có thể là mức kháng cự.

2. Đường xu hướng (Trendline): Trong xu hướng giảm, bạn có thể vẽ một đường xu hướng nối các đỉnh cao dần. Đường này có thể hoạt động như mức kháng cự động.

3, Chỉ báo kỹ thuật: Các chỉ báo như RSI (Relative Strength Index) hoặc Fibonacci Retracement có thể giúp xác định vùng kháng cự khi chúng cho thấy thị trường đã quá mua hoặc gặp ngưỡng cản tự nhiên.

XEM HÌNH VÍ DỤ VỚI $PEPE

⭐MỨC HỖ TRỢ: 0.000008$USDC

⭐MỨC KHÁNG CỰ: 0.000012$USDC