Binance Square
Research
11,043 lượt xem
10 Bài đăng
Phổ biến
Mới nhất
LIVE
LIVE
Steven - Crypto Research
--
Vol DEX tuần qua 30/05/2023 tăng nhẹ ~13,11%. -Khối lượng #Arbitrum tăng nhẹ, TVL lại giảm, thấy hệ này đang bị "rút ruột" -Hôm qua khi #BitkeepWallet tích hợp, Vol Raydium tăng trưởng và "gánh" volume hệ #SOL. Giá đồng #RAY chưa tăng #Research #crypto2023 #Steven_Research
Vol DEX tuần qua 30/05/2023 tăng nhẹ ~13,11%.

-Khối lượng #Arbitrum tăng nhẹ, TVL lại giảm, thấy hệ này đang bị "rút ruột"

-Hôm qua khi #BitkeepWallet tích hợp, Vol Raydium tăng trưởng và "gánh" volume hệ #SOL. Giá đồng #RAY chưa tăng

#Research #crypto2023 #Steven_Research
OMNI CHAIN LÀ GÌ? CỰC KỲ CẦN THIẾTBên cạnh #AccountAbstraction thì #Omnichain có được coi là mảnh ghép không thể thiếu cho thị trường crypto trong tương lai? Token đa chuỗi Omnichain Fungible Tokens ( #OFTs) đang thu hút sự chú ý như một tiêu chuẩn đa chuỗi cho token có tính tương đồng 👇 #Research 1, Tình trạng hiện tại: Để mở rộng #multi-chain, thay vì thống nhất thanh khoản, các #bridge đang tạo ra các “hộp cách ly” thanh khoản độc lập. Các hộp này tồn tại giữa các chain độc lập, dẫn tới việc khó dùng, và có rủi ro mất #peg khi user rút pool. 2, Giải pháp Tiêu chuẩn #Omnichain Fungible Token ( #OFT) được tạo ra bởi @LayerZero_Labs được thiết kế để là một tiêu chuẩn fungible token chung có thể tương thích với các loại fungible-token khác đã được thiết lập trên các chuỗi khác nhau 3, Một OFT có thể tương tác được với các ERC-20, BEP-20, fungible-token trên Aptos và nhiều hơn nữa. Gần một năm sau khi OFT đầu tiên được tạo ra với việc ra mắt token quản trị #stargatefinance, $STG, OFTs bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong crypto 4, Tóm lại, #OFT là khái niệm chỉ việc các dự án sử dụng #LayerZero để phát hành token của họ sang một blockchain khác mà không phải thông qua giải pháp wrapped liquidity. 5, Lợi ích đáng chú ý: - OFTs không yêu cầu tài sản lock trên một chain trước khi được mint trên chain khác. Thay vào đó, tài sản được burn trên chain nguồn và được mint trên chain đích. Loại bỏ được các cuộc tấn công vector vào các honeypot trên các Bridge. 6, Lợi ích đáng chú ý: - Không cần đến các mạng thanh khoản phổ biến trong các bridge khác (do tài sản có thể được mint và burn 1:1 theo yêu cầu). Nghĩa là phí duy nhất mà người dùng phải trả để cầu nối một OFT là phí gas. Chuyển $10k phí ngang chuyển $100k 7, Khi Ethereum Layer-2 và các mạng Layer-1 khác tiếp tục tăng đà phát triển, các lợi ích mà OFTs cung cấp khiến chúng được áp dụng theo nhiều cách khác nhau trên địa hình multichain. 8, Các dự án đang tích hợp #OFTs - @traderjoe_xyz Trader Joe hợp tác với LayerZero, ra mắt JOE dưới dạng OFT - @PancakeSwap Vào tháng 12 năm 2022, PancakeSwap thông báo đã hợp tác với LayerZero để ra mắt Aptos PancakeBridge - @Avax và #LayerZero đã hợp tác để ra mắt BTC.b, một OFT đại diện cho Bitcoin trên Avalanche được cầu nối tự động - @StargateFinance - Trung tâm cho các token OFT Stargate đã bỏ phiếu vào tháng 12 năm 2022 để thêm các token OFT vào giao diện người dùng của mình và tính phí 0,02% cho tất cả các giao dịch chuyển khoản 9, #OFTs và #LayerZero đã có thể giải quyết vấn đề multi-chain trong thế giới #crypto. Bất kỳ ứng dụng nào muốn hỗ trợ đa chuỗi cho native token của mình đều có thể áp dụng tiêu chuẩn OFT và phát hành token trên bất kỳ chuỗi nào được kết nối Trong tương lai, tiêu chuẩn #OFT có thể được sử dụng để phát triển các giao thức #stablecoin phi tập trung cho thế hệ tiếp theo. #Steven_Research #crypto2023 #Research

OMNI CHAIN LÀ GÌ? CỰC KỲ CẦN THIẾT

Bên cạnh #AccountAbstraction thì #Omnichain có được coi là mảnh ghép không thể thiếu cho thị trường crypto trong tương lai?

Token đa chuỗi Omnichain Fungible Tokens ( #OFTs) đang thu hút sự chú ý như một tiêu chuẩn đa chuỗi cho token có tính tương đồng 👇

#Research

1, Tình trạng hiện tại:

Để mở rộng #multi-chain, thay vì thống nhất thanh khoản, các #bridge đang tạo ra các “hộp cách ly” thanh khoản độc lập.

Các hộp này tồn tại giữa các chain độc lập, dẫn tới việc khó dùng, và có rủi ro mất #peg khi user rút pool.

2, Giải pháp

Tiêu chuẩn #Omnichain Fungible Token ( #OFT) được tạo ra bởi

@LayerZero_Labs

được thiết kế để là một tiêu chuẩn fungible token chung có thể tương thích với các loại fungible-token khác đã được thiết lập trên các chuỗi khác nhau

3, Một OFT có thể tương tác được với các ERC-20, BEP-20, fungible-token trên Aptos và nhiều hơn nữa. Gần một năm sau khi OFT đầu tiên được tạo ra với việc ra mắt token quản trị #stargatefinance, $STG, OFTs bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong crypto

4, Tóm lại, #OFT là khái niệm chỉ việc các dự án sử dụng #LayerZero để phát hành token của họ sang một blockchain khác mà không phải thông qua giải pháp wrapped liquidity.

5, Lợi ích đáng chú ý:

- OFTs không yêu cầu tài sản lock trên một chain trước khi được mint trên chain khác. Thay vào đó, tài sản được burn trên chain nguồn và được mint trên chain đích. Loại bỏ được các cuộc tấn công vector vào các honeypot trên các Bridge.

6, Lợi ích đáng chú ý:

- Không cần đến các mạng thanh khoản phổ biến trong các bridge khác (do tài sản có thể được mint và burn 1:1 theo yêu cầu). Nghĩa là phí duy nhất mà người dùng phải trả để cầu nối một OFT là phí gas. Chuyển $10k phí ngang chuyển $100k

7, Khi Ethereum Layer-2 và các mạng Layer-1 khác tiếp tục tăng đà phát triển, các lợi ích mà OFTs cung cấp khiến chúng được áp dụng theo nhiều cách khác nhau trên địa hình multichain.

8, Các dự án đang tích hợp #OFTs

- @traderjoe_xyz Trader Joe hợp tác với LayerZero, ra mắt JOE dưới dạng OFT

- @PancakeSwap Vào tháng 12 năm 2022, PancakeSwap thông báo đã hợp tác với LayerZero để ra mắt Aptos PancakeBridge

- @Avax và #LayerZero đã hợp tác để ra mắt BTC.b, một OFT đại diện cho Bitcoin trên Avalanche được cầu nối tự động

- @StargateFinance - Trung tâm cho các token OFT

Stargate đã bỏ phiếu vào tháng 12 năm 2022 để thêm các token OFT vào giao diện người dùng của mình và tính phí 0,02% cho tất cả các giao dịch chuyển khoản

9, #OFTs và #LayerZero đã có thể giải quyết vấn đề multi-chain trong thế giới #crypto. Bất kỳ ứng dụng nào muốn hỗ trợ đa chuỗi cho native token của mình đều có thể áp dụng tiêu chuẩn OFT và phát hành token trên bất kỳ chuỗi nào được kết nối

Trong tương lai, tiêu chuẩn #OFT có thể được sử dụng để phát triển các giao thức #stablecoin phi tập trung cho thế hệ tiếp theo.

#Steven_Research #crypto2023 #Research
Xem bản gốc
Xin chào tất cả mọi người! Hôm nay, tôi sẽ giới thiệu với các bạn một số công cụ kiểm tra on-chain thường được sử dụng. Dưới đây là một số công cụ cơ bản mà các nhà phân tích chuỗi nên biết: 1. Nansen 2. 0xscope 3. Arkham 4. Ghi nợ 5. Zerion 6. Quét khối 7. Meta Sleuth 8. Cồn cát Những công cụ này cung cấp những hiểu biết có giá trị về các hoạt động trên chuỗi, cho phép người dùng phân tích các giao dịch, hợp đồng thông minh và nhiều dữ liệu blockchain khác nhau. Cho dù bạn quan tâm đến việc theo dõi chuyển động của token, khám phá các giao thức tài chính phi tập trung (DeFi) hay tiến hành phân tích chuỗi khối, những công cụ này có thể cung cấp một loạt tính năng toàn diện để hỗ trợ bạn trong nghiên cứu trên chuỗi của mình. #onchain #Research $ETH $BTC $BNB #BinanceSquare
Xin chào tất cả mọi người! Hôm nay, tôi sẽ giới thiệu với các bạn một số công cụ kiểm tra on-chain thường được sử dụng. Dưới đây là một số công cụ cơ bản mà các nhà phân tích chuỗi nên biết:
1. Nansen
2. 0xscope
3. Arkham
4. Ghi nợ
5. Zerion
6. Quét khối
7. Meta Sleuth
8. Cồn cát
Những công cụ này cung cấp những hiểu biết có giá trị về các hoạt động trên chuỗi, cho phép người dùng phân tích các giao dịch, hợp đồng thông minh và nhiều dữ liệu blockchain khác nhau. Cho dù bạn quan tâm đến việc theo dõi chuyển động của token, khám phá các giao thức tài chính phi tập trung (DeFi) hay tiến hành phân tích chuỗi khối, những công cụ này có thể cung cấp một loạt tính năng toàn diện để hỗ trợ bạn trong nghiên cứu trên chuỗi của mình. #onchain #Research $ETH $BTC $BNB #BinanceSquare
Xem bản gốc
Shibtoken bị đốt hôm nay là 173.214.139 $SHIB và sẽ tăng theo xu hướng tăng dần qua mỗi mùa Đừng bỏ lỡ như $DOGE, bạn có thể đầu tư khoảng $50 và giữ ví của mình trong 3-10 năm sau đó tận hưởng phần thưởng 👏🏻 Không phải lời khuyên đầu tư. #SHIB #holder #Research
Shibtoken bị đốt hôm nay là 173.214.139 $SHIB và sẽ tăng theo xu hướng tăng dần qua mỗi mùa

Đừng bỏ lỡ như $DOGE , bạn có thể đầu tư khoảng $50 và giữ ví của mình trong 3-10 năm sau đó tận hưởng phần thưởng 👏🏻

Không phải lời khuyên đầu tư.

#SHIB
#holder
#Research
Sàn FTX, Alameda đã đạt được thỏa thuận với BlockFi ? BlockFi và FTX đã đạt được thỏa thuận “về nguyên tắc” để giải quyết tranh chấp của họ. FTX đồng ý trả cho BlockFi tổng cộng 874,5 triệu đô la và từ bỏ các yêu cầu chống lại BlockFi. Thỏa thuận này cần được Thẩm phán Phá sản Hoa Kỳ John Dorsey tại Delaware chấp thuận. Khoản tiền này bao gồm bồi thường cho giá trị tài sản của khách hàng BlockFi và các khoản vay mà Alameda Research nhận được từ BlockFi. Một phần của tổng số tiền được xem như “yêu cầu bảo đảm”, ưu tiên thanh toán cho BlockFi sau khi FTX thoát khỏi tình trạng phá sản, phần còn lại sẽ phụ thuộc vào khả năng trả nợ trước cho các bên liên quan. Các nhà quản lý phá sản của BlockFi cho biết kết quả đã đạt được nhờ “hòa giải sớm”, giúp cắt giảm chi phí kiện tụng và đảm bảo “số tiền dành cho kiện tụng với FTX thay vào đó sẽ được chuyển đến phân phối cho khách hàng”. BlockFi đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11 vào ngày 28 tháng 11 năm 2022, với lý do phải đối mặt với sự sụp đổ gây sốc của FTX vào đầu tháng đó. Sau đó hai công ty đã kiện nhau vào năm 2023. BlockFi cho biết FTX nợ họ hơn 1 tỷ USD, đến từ hạn mức tín dụng 400 triệu USD và gần 900 triệu USD cho Alameda Research vay. Khoản vay đó hầu như chỉ được thế chấp bằng token FTT của FTX, vốn đã giảm gần 99% do sự sụp đổ của FTX. #Write2Earn #FTX. #BlockFi #Research
Sàn FTX, Alameda đã đạt được thỏa thuận với BlockFi ?

BlockFi và FTX đã đạt được thỏa thuận “về nguyên tắc” để giải quyết tranh chấp của họ. FTX đồng ý trả cho BlockFi tổng cộng 874,5 triệu đô la và từ bỏ các yêu cầu chống lại BlockFi.

Thỏa thuận này cần được Thẩm phán Phá sản Hoa Kỳ John Dorsey tại Delaware chấp thuận.

Khoản tiền này bao gồm bồi thường cho giá trị tài sản của khách hàng BlockFi và các khoản vay mà Alameda Research nhận được từ BlockFi.

Một phần của tổng số tiền được xem như “yêu cầu bảo đảm”, ưu tiên thanh toán cho BlockFi sau khi FTX thoát khỏi tình trạng phá sản, phần còn lại sẽ phụ thuộc vào khả năng trả nợ trước cho các bên liên quan.

Các nhà quản lý phá sản của BlockFi cho biết kết quả đã đạt được nhờ “hòa giải sớm”, giúp cắt giảm chi phí kiện tụng và đảm bảo “số tiền dành cho kiện tụng với FTX thay vào đó sẽ được chuyển đến phân phối cho khách hàng”.

BlockFi đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11 vào ngày 28 tháng 11 năm 2022, với lý do phải đối mặt với sự sụp đổ gây sốc của FTX vào đầu tháng đó. Sau đó hai công ty đã kiện nhau vào năm 2023.

BlockFi cho biết FTX nợ họ hơn 1 tỷ USD, đến từ hạn mức tín dụng 400 triệu USD và gần 900 triệu USD cho Alameda Research vay. Khoản vay đó hầu như chỉ được thế chấp bằng token FTT của FTX, vốn đã giảm gần 99% do sự sụp đổ của FTX.
#Write2Earn #FTX. #BlockFi #Research
TOÀN TẬP 10  BƯỚC RESEARCH 1 DỰ ÁN CRYPTO... Đã bao giờ anh em xuống tiền đầu tư một dự án nào đó mà tự tay tìm hiểu tất tần tật các thông tin về nó chưa ? Hay chỉ nghe theo người này người kia hay các KOL call kèo vào con này, con kia mà không hề biết dự án đó làm về mảng gì, công nghệ, sản phẩm ra sao? . Okay, bài viết này mình đã tổng hợp lại cho anh em 10 bước mà mình nghĩ là cần thiết trước khi anh em xuống tiền mua bất kì con gì, dự án nào hoặc cho dù đó có là Cz call kèo đi chăng nữa. It nhất hãy tự mình hiểu tổng quan về dự án mà anh em chuẩn bị xuống tiền, và có trách nhiệm với túi tiền của mình nhé. Hãy xem các kèo trên mạng xã hội chỉ là các thông tin tham khảo để có thêm nguồn tư liệu, hay tự tay tìm hiểu để ít nhất bạn có thể tự tin và hiểu rõ mình đang xuống tiền vì cái gì, vào con gì, như thế nào...v.v. Okay, let's go thôi nào BƯỚC 1 : CHECK CHART, GIÁ, VỐN HÓA Theo mình, đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất trước khi bạn xuống tiền cho một dự án nào đó. Cho dù dự án có xịn xò và tốt thế nào đi chăng nữa nhưng giá đang quá cao trên đỉnh, hoặc đang leo dốc, hoặc ngáo giá thì hãy bỏ qua, đi tìm dự án khác, nhất quyết không mua, không xuống tiền. Hoặc ít nhất là, nếu thích dự án này quá thì cho nó vào whatch list để theo dõi dài hạn. Đợi BTC sập, về vùng giá mua mà mình cảm thấy hợp lý thì vào hàng sau. “Xanh bỏ, đỏ mua” cứ thế mà làm, đừng làm ngược lại :D Phần này anh em có thể hiểu là: + giá đang trên đường leo dốc đi lên đỉnh => bỏ qua hoặc đưa vào whatch list theo dõi sau + giá đang tạo đỉnh mới xanh lòe loẹt => bỏ qua hoặc đưa vào whatch list theo dõi sau + giá đang đi side way tích lũy trong một khoảng time dài => đưa vào whatch list theo dõi sau => Xem chart bạn có thể xem bất cứ đâu, trên sàn như Binance, Pancake, coingecko, coinmarketcap, hay Tradingview nếu muốn. Tóm lại là phải check qua chart và giá cả, ko nên Fomo nghe theo ng này ng kia mách bảo. Hãy tự tay check ra và cảm nhận...v.v . BƯỚC 2 : XÁC ĐỊNH MẢNH GHÉP, MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA DỰ ÁN Xem coi dự án thuộc mảnh ghép nào trong thị trường Crypto này, Layer 1, layer2, AMM Dex, Lending-Borrowng, Launchpad,..v.v. Chưa hiểu thì đọc chuỗi bài viết này của Bác Lee Nhật. Sau khi xác định được rồi thì lên google đọc các bài viết, thuật ngữ, thông tin liên quan tới dự án đó, tới cái mảng đó để hiểu tổng quan rằng: “À thì ra cái con này nó làm về cái mảng đó, làm như vậy đó..blah blah) Sản phẩm của dự án là gì, doanh thu tới từ đâu, đối tượng khách hàng hướng tới ai (để nhằm dự phóng khả năng thành công) Ví dụ: Dự án về Lending/borrowing thì sản phẩm chính là cho vay các token hoặc USD tùy nền tảng, đối tượng là các users cần tiền mặt gấp, muốn cầm cố tài sản để thế chấp hoặc abcxyz..v.v. Nếu dự án mới mẻ, mô hình độc đáo, dự phóng phát triển thì cho 1 điểm cộng, đưa vào whatch list...v.v => Bạn vào thẳng website của dự án, xem nó để về cái gì, nói về cái gì, khó quá thì goolge dịch ra, xác định được rồi thì đọc thêm từ khác nguồn khác về mảng đó. Chỗ nào k hiểu => lên tele hỏi, đăng bài hỏi, như thế này thế kia..v.v. Tối thiểu phải hiểu cho bằng được dự án mình đang check nó làm về cái gì, ít nhất là như thế. Tránh để đến lúc xuống tiền rồi mới quay lại hỏi, “anh ơi con này được không, cắt lỗ không, chốt ko, dca ko...v.v. . BƯỚC 3: ĐỘI NGŨ PHÁT TRIỂN, CỐ VẤN (Team, Bakers & Partners) Xem họ là ai, có kinh nghiệm nhiều chưa, tên tuổi gì ko, từng làm dự án nào trong quá khứ rồi, dính fud gì ko,..v.v. Xem số lượng thành viên nhiều hay ít, tầm ảnh hưởng của Bakers, có đủ nhân sự để phát triển không..v.v. Ví dụ: Bakers là Coinbase hay Binance thì ổn hơn rất nhiều so với các quỹ nhỏ khác. Từ đó ta có thể có độ tin tưởng khác nhau. Nếu xác minh được là team toàn tên tuổi có tay nghề thì xem đó là một điểm cộng và đưa vào watch list theo dõi. Có thể anh em chưa biết, nhưng để build 1 dự án về GameFi cần ít nhân lực lớn hơn rất rất nhiều so với 1 blockchain nền tảng layer 1. Vì vậy, nếu ở bước 2 anh em đã xác định được catelogy của dự án là kiểu dự án gì, thì cần có 1 cái nhìn dự phóng về team dev.Ví dụ: Build 1 dự án Layer 1 như NEAR ko thể nào lèo tèo chỉ có vài ông dev được. Nó phải là cả 1 đội ngũ, chuyên gia, cố vấn, kĩ sư phầm mềm lập trình, công nghệ hùng hậu...v.v. thì mới có thể xây dựng được dự án tốt được. Okay, nếu dự cảm thấy nhân lực hùng hậu và có uy tín, hay cho dự án 1 điểm cộng, còn nếu không hay tạm gác lại và theo dõi tiếp. Tips: Phần này hầu hết các trang truyền thông của tất cả các dự án đều show  team dev, bakers, nếu dự án ẩn danh team dev, có thể bỏ qua ko chơi, hoặc đưa vào danh mục “KÈO XỔ SỐ” vì nếu Dev ko show mặt mà để hình chibi thì mình ko có ấn tượng gì mấy. Biết được tên của Dev rồi thì việc của bạn là vertify bằng cách gõ lên google, check ra các trang linkedin của dev, vào Crunchbase để xem thêm phát nữa. Follow twitter của họ, xem họ share cái gì, đề cập ra sao...v.v. Nếu thấy ổn, hãy cho 1 điểm cộng, nếu dev ẩn danh hoặc meme chibi hoặc dính fud, hãy cho đây là 1 điểm trừ. Anh em cứ check thử, vài dự án sẽ quen, khi đã thành kĩ năng rồi thì thi thoảng sẽ thấy điều thú vị kiểu như là: Dev dự án này build cho dự án khác là chuyện bt, mình check quen mặt ngay. Làm tương tự với bakers, lên Messari, cypherhunter, crunchbase để check bakers, đây là các nguồn uy tín có thể double check được. . BƯỚC 4: TÀI CHÍNH VÀ CÔNG NGHỆ Tổng số tiền mà dự án kêu gọi được qua các vòng, nhiều hay ít, kết hợp tin tức của bakers từ bước 3 để lần mò ra. Ví dụ: Một dự án về layer 1 mà gọi vốn được chỉ có vài triệu đô sẽ rất khó để build được thành công. Tài chính mạnh mẽ cũng là một điểm cộng, vì team có dư tiền để bơm thổi giá, tạo hiệu ứng marketing. Còn đối với dự án gọi vốn đc ít, có lẽ việc sống sóng qua mùa downtrend đã là khó khăn từng ngày chứ chưa nói gì tới phát triển bùng nổ trong tương lai. Vào trên các trang truyền thông dự án (medium, tele, tw,..v.v). Lên trên crunchbase, Messari tìm thông tin này..v.v. Phải nắm được cơ bản, công nghệ mà team sử dụng là gì, không cần đi sâu vào chi tiết quá (cái đó thiên về dev), nhưng ít nhất phải nắm cơ bản, ví dụ: POS, POW,..v.v. Hay các layer 2 dùng Plasma, Zk rollup,..v.v. Biết cơ bản thôi, ít nhất là hiểu sơ sơ, ko nhất thiết phải quá chuyên sâu như mấy bạn Dev BƯỚC 5: TOKENOMICS (quan trọng) Xem marketcap đang là bao nhiêu, xem nó đang nằm mức nào rồi, cap to hay bé, chia các mốc để xếp nó nằm ở mục nào (low cap, mid cap, large cap) để dự phóng tương lai. Phần này là hết sức cơ bản bởi vì một dự án kiểu như SOL đi, marketcap đang loanh quanh 11 tỷ đô la. Để X5 số này thực sự là khó hơn rất nhiều so với một dự án cùng lĩnh vực nhưng tiềm năng và cap đang 1 tỷ đô. Đại loại thế, chứ bạn ko thể nào hold ETH rồi kì vọng nó x10 như những con low cap vốn hóa bé được. Mức độ lợi nhuận ít nhưng bù lại an toàn và chắc cú. Phần này dùng coingecko hoặc coinmarket cáp là được nhé anh em. Ko có gì cao siêu đặc biệt cả. Biết được tổng cung, và cung lưu thông để nhận định, dự phóng. (total supply, circulalting supply), top holders, ví cá mập dự án, xem xả chưa, đang gom hay làm gì..v.v. giá các vòng bán seed, private, IDO, giá hiện tại...v.v Sau khi xác định dự án nằm phân khúc nào thì kiểm tra thêm cái lịch phân bổ token (Token release schedule) (thường các dự án sau này đều theo kiểu pre-minted). Chỗ này nghĩa là, b phải check xem các nhóm người nắm giữ token được phân bổ bao nhiêu, có hợp lý không, lịch unlock và trả coin thế nào...v.v. (Phần này mình đã viết một chuỗi Series rất chi tiết về tokenomics ae chịu khó đọc lại nhé) Đại loại thì b phải hiểu là, nếu team nắm giữ trên 30% lượng token thì phải đặt 1 warning cảnh báo ngay, tức là phân bổ cho dev quá nhiều, dễ bỏ dự án sớm khi được giá. Nắm ít quá cũng ko hay do mất động lực..v.v. Không nên mua vào thời điểm các vòng trả coin private hay seed đang diễn ra. Dễ đu đỉnh cho gặp áp lực xả lớn...v.v. Ví dụ: Đợt vừa rồi dự án C98 unlock token để trả cho các NĐT thì giá đã sụt giảm kha khá. Về tương lai nếu dự án làm tốt. có thể sẽ tăng trở lại, nhưng ý mình muốn nói ở đây đó là, anh em hãy đợi các vc, quỹ, KOL được nhận token và xả hết đi đã, lúc này mua vào cũng chưa muộn. Đừng nhắm bắt buy để rồi đu đỉnh. => cái này vào veslab, icodrop,..v.v. Thêm 1 cái nữa phần tokenomics là check cái USE CASE. Token càng nhiều công dụng càng có động lực tăng giá. Ví dụ: BNB sẽ ngày càng tăng giá trong tương lai vì use case thực dụng và hữu ích, nắm giữ BNB ngày càng có lợi vì vậy về lâu dài càng nhiều ng nắm giữ BNB để phục vụ các mục đích khác nhau. . BƯỚC 6: CỘNG ĐỒNG & MARKETING Dự án muốn thành công, đương nhiên phải có cộng đồng lớn. Càng nhiều càng tốt để lan tỏa và phát triển. Không thể nào 1 dự án lớn mà có lèo tèo vài ông chát trong telegram cả. Hãy Join vào các kênh truyền thông như tele, tw, discord, medium..v.v. để xem họ bàn luận cái gì, có nhiều bot ảo hay ko... Xem chất lượng members ổn ko, members đang bàn luận về dự án hay đang chửi bới, than vãn..v.v. => Phần này ae cứ join vào và trải nghiệm, tập làm vài dự án là quen ngay, ko có gì khó khăn cả, các kênh truyền thông dự án ghim hết ở trên coingecko nhé. Vào github xem dự án có update gì mới không, nếu bạn ko phải dân IT cũng ko sao, cứ check xem nó có hoạt động gì ko là được bằng cách vào thẳng trang github của dự án xem là được. Có những dự án nửa năm ko thèm update github => Warning. Tự trải nghiệm xem đội ngũ CM, Dev, có chăm sóc members tốt ko, hỏi bất kì thông tin gì tới dự án, xem họ có nhiệt tình ko. Nếu kiểu đem con bỏ chợ => wanring. Còn êm thì cho 1 điểm cộng. . BƯỚC 7: ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Lập ra hẳn 1 danh sách các đối thủ cạnh tranh để đưa vào tầm ngắm và nhận định. Xem thử đang xếp thứ mấy trong mảng đó, có gì đặc biệt so với các dự án còn lại không. Ví dụ: NXM là dự án lớn về mảng bảo hiểm, nếu b đầu tư con Insur b cần phải có sự so sánh để dự phóng tiềm năng. Hay Uniswap, Pancake là các sàn DEX số 1 hiện nay, nếu bạn đầu tư REF, RAY cũng cần ngó qua các ông lớn này. Đấy, vì sao mà ở bước 2 mình đã nói ae phải biết được dự án đó nằm ở mảng nào, làm cái gì là như vậy :D SO sánh tiềm tăng giữa chúng, ước lượng giá dự phóng nếu dự án đi đúng hướng thì liệu cap có bằng tụi kia ko...v.v . BƯỚC 8: LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN (ROAD MAP) Xem roadmap của dự án, xem họ làm nhanh hay chậm, có bám sát kế hoạch không, có thay đổi gì ko ???..v.v. Nếu có thấy gì đó ko ổn, vào các kênh truyền thông để hỏi các vấn đề phát sinh (nếu có). Xem các admin của dự án nói thế nào..v.v. => Roadmap là thứ dự án bắt buộc phải công khai, có thể trên white paper, trên medium hoặc website..v.v . BƯỚC 9: NẮM CÁC THÔNG SỐ DATA ON-CHAIN CỦA DỰ ÁN Total value lock( TVL), Dapp, các mảnh ghép, users (có active hay ko, số lượng bao nhiêu)..v.v. (dùng Defillama, Defipulse) Xem số lượng ví, holders, transaction (Lên explorer dự án hoặc các trang update trên twitter ví dụ như Celo có trang Celo daily update hàng ngày) Biết được volum hàng ngày cùa dự án (coingecko) Xem  doanh thu của dự án nhiều hay ít (dùng website tokenterminal) . BƯỚC 10: CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN KHÁC (nếu có) Tìm hiểu xem dự án được AUDIT hoặc mua Bảo hiểm của bên nào chưa, nếu có thì qua website đó vertify lại. Ví dụ, anh em hoàn toàn qua web của CTK để xem họ list những dự án đã qua kiểm toán. xem dự án có thuộc trend đang hót ko: M2E, P2E, Metaverse...v.v dự án có fud gì ko, drama gì ko,..v.v. => Mấy cái này ae follow trên twitter nhiều vào, các KOL, trang chuyên về Crypto các thứ, có drama gì họ đăng đầy trên đó. Từ đó mình hóng và bắt trend hàng ngày. Okay, như vậy là mình đã tổng hợp 10 BƯỚC cơ bản để check dự án dành cho người mới theo cách hiểu của cá nhân mình. Anh em cứ thong thả tập tành check, hoặc lưu lại khi cần. Tiêu chí nào cũng quan trọng, nhưng bạn cần có cái nhìn tổng quan và kết hợp hài hòa để đưa ra nhận định nhé. Thật sự không đơn giản để tìm ra được một dự án tiềm năng trong khoảng hơn 20 ngàn dự án trên thị trường. Tuy nhiên nếu chịu khó Research thì ít nhất sẽ loại đi kha khá dự án Scam, móc tiền người dùng và rèn luyện kĩ năng đọc hiểu của bản thân lên rất nhiều. Anh em có tips gì hay thì chia sẻ, hoặc có gì sai sót thì bổ sùng vào bài viết để làm nguồn tư liệu cho mọi người nhé. Thanks ae đã ủng hộ. #binancepizza #steven_research #Research #crypto2023

TOÀN TẬP 10  BƯỚC RESEARCH 1 DỰ ÁN CRYPTO

...

Đã bao giờ anh em xuống tiền đầu tư một dự án nào đó mà tự tay tìm hiểu tất tần tật các thông tin về nó chưa ? Hay chỉ nghe theo người này người kia hay các KOL call kèo vào con này, con kia mà không hề biết dự án đó làm về mảng gì, công nghệ, sản phẩm ra sao?

.

Okay, bài viết này mình đã tổng hợp lại cho anh em 10 bước mà mình nghĩ là cần thiết trước khi anh em xuống tiền mua bất kì con gì, dự án nào hoặc cho dù đó có là Cz call kèo đi chăng nữa. It nhất hãy tự mình hiểu tổng quan về dự án mà anh em chuẩn bị xuống tiền, và có trách nhiệm với túi tiền của mình nhé. Hãy xem các kèo trên mạng xã hội chỉ là các thông tin tham khảo để có thêm nguồn tư liệu, hay tự tay tìm hiểu để ít nhất bạn có thể tự tin và hiểu rõ mình đang xuống tiền vì cái gì, vào con gì, như thế nào...v.v.

Okay, let's go thôi nào

BƯỚC 1 : CHECK CHART, GIÁ, VỐN HÓA

Theo mình, đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất trước khi bạn xuống tiền cho một dự án nào đó. Cho dù dự án có xịn xò và tốt thế nào đi chăng nữa nhưng giá đang quá cao trên đỉnh, hoặc đang leo dốc, hoặc ngáo giá thì hãy bỏ qua, đi tìm dự án khác, nhất quyết không mua, không xuống tiền. Hoặc ít nhất là, nếu thích dự án này quá thì cho nó vào whatch list để theo dõi dài hạn. Đợi BTC sập, về vùng giá mua mà mình cảm thấy hợp lý thì vào hàng sau.

“Xanh bỏ, đỏ mua” cứ thế mà làm, đừng làm ngược lại :D

Phần này anh em có thể hiểu là:

+ giá đang trên đường leo dốc đi lên đỉnh => bỏ qua hoặc đưa vào whatch list theo dõi sau

+ giá đang tạo đỉnh mới xanh lòe loẹt => bỏ qua hoặc đưa vào whatch list theo dõi sau

+ giá đang đi side way tích lũy trong một khoảng time dài => đưa vào whatch list theo dõi sau

=> Xem chart bạn có thể xem bất cứ đâu, trên sàn như Binance, Pancake, coingecko, coinmarketcap, hay Tradingview nếu muốn. Tóm lại là phải check qua chart và giá cả, ko nên Fomo nghe theo ng này ng kia mách bảo. Hãy tự tay check ra và cảm nhận...v.v

.

BƯỚC 2 : XÁC ĐỊNH MẢNH GHÉP, MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA DỰ ÁN

Xem coi dự án thuộc mảnh ghép nào trong thị trường Crypto này, Layer 1, layer2, AMM Dex, Lending-Borrowng, Launchpad,..v.v.

Chưa hiểu thì đọc chuỗi bài viết này của Bác Lee Nhật.

Sau khi xác định được rồi thì lên google đọc các bài viết, thuật ngữ, thông tin liên quan tới dự án đó, tới cái mảng đó để hiểu tổng quan rằng: “À thì ra cái con này nó làm về cái mảng đó, làm như vậy đó..blah blah)

Sản phẩm của dự án là gì, doanh thu tới từ đâu, đối tượng khách hàng hướng tới ai (để nhằm dự phóng khả năng thành công)

Ví dụ: Dự án về Lending/borrowing thì sản phẩm chính là cho vay các token hoặc USD tùy nền tảng, đối tượng là các users cần tiền mặt gấp, muốn cầm cố tài sản để thế chấp hoặc abcxyz..v.v.

Nếu dự án mới mẻ, mô hình độc đáo, dự phóng phát triển thì cho 1 điểm cộng, đưa vào whatch list...v.v

=> Bạn vào thẳng website của dự án, xem nó để về cái gì, nói về cái gì, khó quá thì goolge dịch ra, xác định được rồi thì đọc thêm từ khác nguồn khác về mảng đó. Chỗ nào k hiểu => lên tele hỏi, đăng bài hỏi, như thế này thế kia..v.v. Tối thiểu phải hiểu cho bằng được dự án mình đang check nó làm về cái gì, ít nhất là như thế. Tránh để đến lúc xuống tiền rồi mới quay lại hỏi, “anh ơi con này được không, cắt lỗ không, chốt ko, dca ko...v.v.

.

BƯỚC 3: ĐỘI NGŨ PHÁT TRIỂN, CỐ VẤN (Team, Bakers & Partners)

Xem họ là ai, có kinh nghiệm nhiều chưa, tên tuổi gì ko, từng làm dự án nào trong quá khứ rồi, dính fud gì ko,..v.v.

Xem số lượng thành viên nhiều hay ít, tầm ảnh hưởng của Bakers, có đủ nhân sự để phát triển không..v.v.

Ví dụ: Bakers là Coinbase hay Binance thì ổn hơn rất nhiều so với các quỹ nhỏ khác. Từ đó ta có thể có độ tin tưởng khác nhau.

Nếu xác minh được là team toàn tên tuổi có tay nghề thì xem đó là một điểm cộng và đưa vào watch list theo dõi. Có thể anh em chưa biết, nhưng để build 1 dự án về GameFi cần ít nhân lực lớn hơn rất rất nhiều so với 1 blockchain nền tảng layer 1. Vì vậy, nếu ở bước 2 anh em đã xác định được catelogy của dự án là kiểu dự án gì, thì cần có 1 cái nhìn dự phóng về team dev.Ví dụ: Build 1 dự án Layer 1 như NEAR ko thể nào lèo tèo chỉ có vài ông dev được. Nó phải là cả 1 đội ngũ, chuyên gia, cố vấn, kĩ sư phầm mềm lập trình, công nghệ hùng hậu...v.v. thì mới có thể xây dựng được dự án tốt được. Okay, nếu dự cảm thấy nhân lực hùng hậu và có uy tín, hay cho dự án 1 điểm cộng, còn nếu không hay tạm gác lại và theo dõi tiếp.

Tips: Phần này hầu hết các trang truyền thông của tất cả các dự án đều show  team dev, bakers, nếu dự án ẩn danh team dev, có thể bỏ qua ko chơi, hoặc đưa vào danh mục “KÈO XỔ SỐ” vì nếu Dev ko show mặt mà để hình chibi thì mình ko có ấn tượng gì mấy.

Biết được tên của Dev rồi thì việc của bạn là vertify bằng cách gõ lên google, check ra các trang linkedin của dev, vào Crunchbase để xem thêm phát nữa. Follow twitter của họ, xem họ share cái gì, đề cập ra sao...v.v. Nếu thấy ổn, hãy cho 1 điểm cộng, nếu dev ẩn danh hoặc meme chibi hoặc dính fud, hãy cho đây là 1 điểm trừ. Anh em cứ check thử, vài dự án sẽ quen, khi đã thành kĩ năng rồi thì thi thoảng sẽ thấy điều thú vị kiểu như là: Dev dự án này build cho dự án khác là chuyện bt, mình check quen mặt ngay.

Làm tương tự với bakers, lên Messari, cypherhunter, crunchbase để check bakers, đây là các nguồn uy tín có thể double check được.

.

BƯỚC 4: TÀI CHÍNH VÀ CÔNG NGHỆ

Tổng số tiền mà dự án kêu gọi được qua các vòng, nhiều hay ít, kết hợp tin tức của bakers từ bước 3 để lần mò ra. Ví dụ: Một dự án về layer 1 mà gọi vốn được chỉ có vài triệu đô sẽ rất khó để build được thành công. Tài chính mạnh mẽ cũng là một điểm cộng, vì team có dư tiền để bơm thổi giá, tạo hiệu ứng marketing. Còn đối với dự án gọi vốn đc ít, có lẽ việc sống sóng qua mùa downtrend đã là khó khăn từng ngày chứ chưa nói gì tới phát triển bùng nổ trong tương lai.

Vào trên các trang truyền thông dự án (medium, tele, tw,..v.v). Lên trên crunchbase, Messari tìm thông tin này..v.v.

Phải nắm được cơ bản, công nghệ mà team sử dụng là gì, không cần đi sâu vào chi tiết quá (cái đó thiên về dev), nhưng ít nhất phải nắm cơ bản, ví dụ: POS, POW,..v.v. Hay các layer 2 dùng Plasma, Zk rollup,..v.v. Biết cơ bản thôi, ít nhất là hiểu sơ sơ, ko nhất thiết phải quá chuyên sâu như mấy bạn Dev

BƯỚC 5: TOKENOMICS (quan trọng)

Xem marketcap đang là bao nhiêu, xem nó đang nằm mức nào rồi, cap to hay bé, chia các mốc để xếp nó nằm ở mục nào (low cap, mid cap, large cap) để dự phóng tương lai. Phần này là hết sức cơ bản bởi vì một dự án kiểu như SOL đi, marketcap đang loanh quanh 11 tỷ đô la. Để X5 số này thực sự là khó hơn rất nhiều so với một dự án cùng lĩnh vực nhưng tiềm năng và cap đang 1 tỷ đô. Đại loại thế, chứ bạn ko thể nào hold ETH rồi kì vọng nó x10 như những con low cap vốn hóa bé được. Mức độ lợi nhuận ít nhưng bù lại an toàn và chắc cú.

Phần này dùng coingecko hoặc coinmarket cáp là được nhé anh em. Ko có gì cao siêu đặc biệt cả.

Biết được tổng cung, và cung lưu thông để nhận định, dự phóng. (total supply, circulalting supply), top holders, ví cá mập dự án, xem xả chưa, đang gom hay làm gì..v.v.

giá các vòng bán seed, private, IDO, giá hiện tại...v.v

Sau khi xác định dự án nằm phân khúc nào thì kiểm tra thêm cái lịch phân bổ token (Token release schedule) (thường các dự án sau này đều theo kiểu pre-minted).

Chỗ này nghĩa là, b phải check xem các nhóm người nắm giữ token được phân bổ bao nhiêu, có hợp lý không, lịch unlock và trả coin thế nào...v.v.

(Phần này mình đã viết một chuỗi Series rất chi tiết về tokenomics ae chịu khó đọc lại nhé)

Đại loại thì b phải hiểu là, nếu team nắm giữ trên 30% lượng token thì phải đặt 1 warning cảnh báo ngay, tức là phân bổ cho dev quá nhiều, dễ bỏ dự án sớm khi được giá. Nắm ít quá cũng ko hay do mất động lực..v.v.

Không nên mua vào thời điểm các vòng trả coin private hay seed đang diễn ra. Dễ đu đỉnh cho gặp áp lực xả lớn...v.v. Ví dụ: Đợt vừa rồi dự án C98 unlock token để trả cho các NĐT thì giá đã sụt giảm kha khá. Về tương lai nếu dự án làm tốt. có thể sẽ tăng trở lại, nhưng ý mình muốn nói ở đây đó là, anh em hãy đợi các vc, quỹ, KOL được nhận token và xả hết đi đã, lúc này mua vào cũng chưa muộn. Đừng nhắm bắt buy để rồi đu đỉnh.

=> cái này vào veslab, icodrop,..v.v.

Thêm 1 cái nữa phần tokenomics là check cái USE CASE. Token càng nhiều công dụng càng có động lực tăng giá. Ví dụ: BNB sẽ ngày càng tăng giá trong tương lai vì use case thực dụng và hữu ích, nắm giữ BNB ngày càng có lợi vì vậy về lâu dài càng nhiều ng nắm giữ BNB để phục vụ các mục đích khác nhau.

.

BƯỚC 6: CỘNG ĐỒNG & MARKETING

Dự án muốn thành công, đương nhiên phải có cộng đồng lớn. Càng nhiều càng tốt để lan tỏa và phát triển. Không thể nào 1 dự án lớn mà có lèo tèo vài ông chát trong telegram cả. Hãy Join vào các kênh truyền thông như tele, tw, discord, medium..v.v. để xem họ bàn luận cái gì, có nhiều bot ảo hay ko... Xem chất lượng members ổn ko, members đang bàn luận về dự án hay đang chửi bới, than vãn..v.v.

=> Phần này ae cứ join vào và trải nghiệm, tập làm vài dự án là quen ngay, ko có gì khó khăn cả, các kênh truyền thông dự án ghim hết ở trên coingecko nhé.

Vào github xem dự án có update gì mới không, nếu bạn ko phải dân IT cũng ko sao, cứ check xem nó có hoạt động gì ko là được bằng cách vào thẳng trang github của dự án xem là được. Có những dự án nửa năm ko thèm update github => Warning.

Tự trải nghiệm xem đội ngũ CM, Dev, có chăm sóc members tốt ko, hỏi bất kì thông tin gì tới dự án, xem họ có nhiệt tình ko. Nếu kiểu đem con bỏ chợ => wanring. Còn êm thì cho 1 điểm cộng.

.

BƯỚC 7: ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Lập ra hẳn 1 danh sách các đối thủ cạnh tranh để đưa vào tầm ngắm và nhận định. Xem thử đang xếp thứ mấy trong mảng đó, có gì đặc biệt so với các dự án còn lại không.

Ví dụ: NXM là dự án lớn về mảng bảo hiểm, nếu b đầu tư con Insur b cần phải có sự so sánh để dự phóng tiềm năng. Hay Uniswap, Pancake là các sàn DEX số 1 hiện nay, nếu bạn đầu tư REF, RAY cũng cần ngó qua các ông lớn này. Đấy, vì sao mà ở bước 2 mình đã nói ae phải biết được dự án đó nằm ở mảng nào, làm cái gì là như vậy :D

SO sánh tiềm tăng giữa chúng, ước lượng giá dự phóng nếu dự án đi đúng hướng thì liệu cap có bằng tụi kia ko...v.v

.

BƯỚC 8: LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN (ROAD MAP)

Xem roadmap của dự án, xem họ làm nhanh hay chậm, có bám sát kế hoạch không, có thay đổi gì ko ???..v.v.

Nếu có thấy gì đó ko ổn, vào các kênh truyền thông để hỏi các vấn đề phát sinh (nếu có). Xem các admin của dự án nói thế nào..v.v.

=> Roadmap là thứ dự án bắt buộc phải công khai, có thể trên white paper, trên medium hoặc website..v.v

.

BƯỚC 9: NẮM CÁC THÔNG SỐ DATA ON-CHAIN CỦA DỰ ÁN

Total value lock( TVL), Dapp, các mảnh ghép, users (có active hay ko, số lượng bao nhiêu)..v.v. (dùng Defillama, Defipulse)

Xem số lượng ví, holders, transaction (Lên explorer dự án hoặc các trang update trên twitter ví dụ như Celo có trang Celo daily update hàng ngày)

Biết được volum hàng ngày cùa dự án (coingecko)

Xem  doanh thu của dự án nhiều hay ít (dùng website tokenterminal)

.

BƯỚC 10: CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN KHÁC (nếu có)

Tìm hiểu xem dự án được AUDIT hoặc mua Bảo hiểm của bên nào chưa, nếu có thì qua website đó vertify lại. Ví dụ, anh em hoàn toàn qua web của CTK để xem họ list những dự án đã qua kiểm toán.

xem dự án có thuộc trend đang hót ko: M2E, P2E, Metaverse...v.v

dự án có fud gì ko, drama gì ko,..v.v.

=> Mấy cái này ae follow trên twitter nhiều vào, các KOL, trang chuyên về Crypto các thứ, có drama gì họ đăng đầy trên đó. Từ đó mình hóng và bắt trend hàng ngày.

Okay, như vậy là mình đã tổng hợp 10 BƯỚC cơ bản để check dự án dành cho người mới theo cách hiểu của cá nhân mình. Anh em cứ thong thả tập tành check, hoặc lưu lại khi cần. Tiêu chí nào cũng quan trọng, nhưng bạn cần có cái nhìn tổng quan và kết hợp hài hòa để đưa ra nhận định nhé.

Thật sự không đơn giản để tìm ra được một dự án tiềm năng trong khoảng hơn 20 ngàn dự án trên thị trường. Tuy nhiên nếu chịu khó Research thì ít nhất sẽ loại đi kha khá dự án Scam, móc tiền người dùng và rèn luyện kĩ năng đọc hiểu của bản thân lên rất nhiều.

Anh em có tips gì hay thì chia sẻ, hoặc có gì sai sót thì bổ sùng vào bài viết để làm nguồn tư liệu cho mọi người nhé.

Thanks ae đã ủng hộ.

#binancepizza #steven_research #Research #crypto2023
Tìm hiểu tin tức mới nhất về tiền mã hóa
⚡️ Hãy tham gia những cuộc thảo luận mới nhất về tiền mã hóa
💬 Tương tác với những nhà sáng tạo mà bạn yêu thích
👍 Thưởng thức nội dung mà bạn quan tâm
Email / Số điện thoại